Danh mục

LUẬN VĂN: Con đường đi lên CNXH trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam

Số trang: 180      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế kỷ XX là thế kỷ đã chứng kiến nhiều biến động thăng trầm to lớn của CNXH hiện thực: từ sự ra đời, phát triển đến khủng hoảng và đổ vỡ. Trước sự sụp đổ của hàng loạt các nước XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, CNXH trên thế giới rơi vào tình trạng thoái trào và phải đối mặt với muôn vàn những khó khăn, thách thức. Trong bối cảnh đó, một số nước XHCN còn lại đã chủ động, sáng tạo tìm ra con đường đi riêng cho mình, và đã vượt qua khó khăn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Con đường đi lên CNXH trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam LUẬN VĂN:Con đường đi lên CNXH trong quátrình xây dựng CNXH ở Việt Nam M Ở ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ XX là thế kỷ đã chứng kiến nhiều biến động thăng trầm to lớn của CNXHhiện thực: từ sự ra đời, phát triển đến khủng hoảng và đổ vỡ. Trước sự sụp đổ của hàngloạt các nước XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, CNXH trên thế giới rơi vào tình trạngthoái trào và phải đối mặt với muôn vàn những khó khăn, thách thức. Trong bối cảnh đó, một số nước XHCN còn lại đã chủ động, sáng tạo tìm ra conđường đi riêng cho mình, và đã vượt qua khó khăn, thách thức để phát triển, làm choCNXH được hồi sinh. Có được những thành công như vậy là do các nước này đã biếtgiải quyết tốt mối quan hệ giữa tính phổ biến và tính đặc thù của CNXH, mà thực chấtlà giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, cái mới và cái cũ, cáitiến bộ và cái lỗi thời trong quá trình xây dựng CNXH ở mỗi nước. Về mặt lý luận, đólà mối quan hệ giữa xu hướng thời đại và con đường phát triển của dân tộc. Giải quyếtmối quan hệ ấy là vấn đề khoa học và nghệ thuật chính trị của đảng cộng sản cầm quyềnở mỗi nước. Ở Việt Nam, từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay, con đường đi lênCNXH ngày càng được xác định rõ hơn. Quan niệm về CNXH đã được bổ sung, pháttriển cùng với sự phát triển của thực tiễn đất nước, của CNXH trên thế giới và của thờiđại. Ðiều đó cũng là đương nhiên, phản ánh quá trình phát triển của thực tiễn và nhậnthức. Cho đến nay, kế thừa Cương lĩnh của Đảng năm 1991, qua tổng kết 20 năm đổimới, có thể khẳng định rằng: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng làmột xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Ðó là xã hội: 1. Donhân dân làm chủ; 2. Có nền kinh tế phát triển cao, bền vững với một hệ thống quan hệsản xuất phù hợp; 3. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; 4. Con người cócuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, được phát triển toàn diện; 5. Các dân tộc trong cộngđồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ; 6. Có Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Ðảng Cộngsản lãnh đạo; 7. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Những nội dung nêu trên có thể coi là những đặc điểm của CNXH mà chúng tađang xây dựng. Trong quá trình thực hiện những nội dung đó, chúng ta đã đạt đượcnhiều thành tựu to lớn về mọi mặt: kinh tế tăng trưởng liên tục với mức khá cao, quyềnlàm chủ của nhân dân ngày càng được mở rộng và phát huy, vị thế và vai trò lãnh đạocủa Đảng ngày càng được củng cố, nhà nước pháp quyền XHCN được hình thành rõ néthơn, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện đáng kể, an ninh chínhtrị ổn định, quan hệ hợp tác về mọi mặt giữa Việt Nam và thế giới được nâng lên tầmcao mới. Những thành công này đã khẳng định sự đúng đắn của đường lối đổi mới, tạora động lực lớn để tiếp tục đổi mới và phát triển, đồng thời củng cố niềm tin của nhândân đối với sự nghiệp xây dựng CNXH của Đảng và nhân dân ta. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, mô hình xây dựng CNXH mà chúng tađang thực hiện cũng còn không ít những hạn chế cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Nhữnghạn chế này đã và đang tạo ra lực cản đối với sự phát triển của CNXH, thậm chí còn tạora những nguy cơ, thách thức trực tiếp đối với sự tồn vong của chế độ. Bao trùm lên tất cảlà các vấn đề về mối quan hệ giữa tăng trưởng tốc độ cao với sự phát triển bền vững, liêntục của nền kinh tế; giữa phát triển kinh tế với công bằng xã hội, giữ vững tính chấtXHCN của nền kinh tế thị trường; giữa nắm bắt thời cơ và ứng phó với thách thức tronghội nhập kinh tế thế giới; giữa phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền tronghệ thống chính trị với Nhà nước pháp quyền XHCN,… Những vấn đề này đòi hỏi phảitiếp tục được lý giải một cách khoa học để tạo cơ sở và động lực cho sự phát triển tiếptheo của CNXH. Thêm vào đó, thời đại ngày nay đã có nhiều biến đổi so với thời kỳ đầu xây dựngCNXH, nhiều yếu tố mới xuất hiện đã tác động trực tiếp đến cách hiểu và thực tiễn vậnđộng về CNXH, và thực tiễn càng chứng minh rõ có những nhân tố còn hợp lý, cónhững điểm cần nhận thức lại cho rõ hơn và cụ thể hơn, và có những cái cần được bổsung cho đầy đủ. Quá trình này sẽ giúp cho việc làm sáng tỏ hơn về những đặc trưngcủa CNXH ở Việt Nam. Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu về lý luận CNXH nói chung và thực tiễnxây dựng chủ xã hội nói riêng, đặc biệt là quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam hiệnnay, có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nếu không làm rõ được tính phổ biến của conđường đi lên CNXH thì quá trình xây dựng CNXH dễ bị dao động, lung lay về niềm tin,dẫn đến xây dựng CNXH sẽ bị mất phương hướng, chệch hướng; còn nếu không xácđịnh rõ được tính đặc thù của con đường đi lên CNXH ở Việt Nam thì quá trình xâydựng CNXH dễ mắc phải căn bệnh chủ quan duy ý chí, thiếu sự sáng tạo, sẽ bị rơi vàogiáo điều, dập khuôn, máy móc. Hơn nữa, việc nghiên cứu vấn đề này không chỉ giúpchúng ta làm rõ hơn những định hướng mang tính chiến lược trong quá trình xây dựngvà phát triển đất nước trong giai đoạn mới mà còn giúp xác định được rõ trọng tâm,trọng điểm những bước đi cụ thể cho mỗi giai đoạn, mỗi lĩnh vực trong quá trình xâydựng CNXH, kế thừa được những giá trị tiến bộ của nhân loại và phát huy những giá trịdân tộc, sức mạnh nội lực cho quá trình phát triển. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên thế giới: Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về CNXH trên thếgiới đang được đề cập từ nhiều góc độ khác nhau, với sự đa dạng, phong phú trong cáchtiếp cận vấn đề, nhưng cơ bản tập trung vào hai mảng lớn. Mảng thứ nhất, chủ yếu đượctiếp cận từ góc độ kinh tế và chính trị, đề cập đến sự xụp đổ của CNXH hiện thực ởLiên Xô và Đông Âu, phân tích những nguyên nhân khủng hoảng, nguyên nhân cải tổ,cải cách thất b ...

Tài liệu được xem nhiều: