LUẬN VĂN: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế Việt nam trong điều kiện hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay từ nghị quyết đảng 3(1960) Đảng ta đã khẳng định nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xuất phát điểm thấp, lại không phải qua giai đoạn phát triển Tư bản chủ nghĩa, cho nên toàn bộ cơ sở ta chưa có, nền kinh tế còn kém phát triển chưa có điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì vậy để tạo ra cơ sở vật chất kinh tế cho nền sản xuất lớn, để phát triển kinh tế, để đưa nền kinh tế Việt nam hội nhập với nền kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế Việt nam trong điều kiện hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay LUẬN VĂN:Công nghiệp hóa – hiện đại hóanền kinh tế Việt nam trong điềukiện hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay Lời nói đầu Ngay từ nghị quyết đảng 3(1960) Đảng ta đã khẳng định nước ta đi lên chủnghĩa xã hội từ một xuất phát điểm thấp, lại không phải qua giai đoạn phát triểnTư bản chủ nghĩa, cho nên toàn bộ cơ sở ta chưa có, nền kinh tế còn kém pháttriển chưa có điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì vậy để tạo ra cơ sởvật chất kinh tế cho nền sản xuất lớn, để phát triển kinh tế, để đưa nền kinh tếViệt nam hội nhập với nền kinh tế thế giới thì chúng ta phải phát triển côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiện nay các nước đang nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tếnhằm đưa nền kinh tế phát triển mạnh mẽ trong đó con người là vị trí trung tâm.Muốn vậy các nước không còn con đường nào khác là phải thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướclà vấn đề chung mang tính toàn cầu khiến cho tất cả mọi người, tất cả các nướctrên thế giới đều quan tâm nghiên cứu và ra sức thực hiện. Phát triển kinh tế làquy luật khách quan của tồn tại xã hội và phát triển xã hội loài người và bất cứở giai đoạn nào, ở đất nước nào trên thế giới. Vấn đề khác nhau ở các nước chỉlà mục tiêu, nội dung và cách thức phát triển. Đặc trưng của cơ sở vật chất kinhtế cảu nền sản xuất lớn, hiện đại chỉ có thể là nền công nghiệp hiện đại cân đốiphù hợp dựa trên trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao. Việt nam hiện nayđang từng bước đưa đất nước đi theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóađể từng bước chuyển từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại làm biến đổicăn bản bộ mặt của xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị... Vậy nền công nghiệp hóa là gì, hiện đại hóa là gì?. Việt nam thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa như thế nào. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu sâu hơn ởphần sau. Để góp phần nghiên cứu về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bài viết nàyem xin đề cập đến vấn đề “Công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế Việtnam trong điều kiện hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay”. A. Nội dungI. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thờikì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt nam. 1. Khái niềm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa: a. Công nghiệp hóa: ở thế kỉ XVII, XVIII khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở tây âu,công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng laođộng máy móc. Còn theo định nghĩa của tổ chức phát triển nông nghiệp củaLiên hợp quốc (UNIDO) thì :” công nghiệp hóa là một quá trình phát triển kinhtế. Trong các quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn thu của quốcdân được đông viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nước vớikĩ thuật hiện đại. Đặc điểm trong cơ cấu kinh tế này là một bộ phận chế biếnluôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và ht dùng có khả năng đảmbảo cho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm sự tiến bộ về kinh tế xãhội. b. Hiện đại hóa: Khoa học và công nghệ là nhân tố, then chốt của hiện đại hóa. Hện đại hóacó nội dung lớn và phong phú, bao gồm các mặt kinh tế, chính trị và văn hóa.hiện đại hóa là một quá trình nhờ đó mà các nước đang phát triển tìm cách đạtđược sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tiến hành cải cách cơ cấu chính trị vàcủng cố cơ cấu xã hội, nhăm tiến tới một xã hội hệ thống kinh tế, xã hội vàchính trị giống hệ thống của những nước phát triển. 2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa: Mỗi phương thức sản xuất xã hội chỉ có thể được xác lập vững chắc trêncơ sở vật chất – kinh tế tương ứng. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta trongthời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội không qua chế độ Tư bản chủ nghĩa, là phảixây dựng sở vật chất – kinh tế của Chủ nghĩa xã hội, trong đó có công nghiệpvà nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và xã hội tiên tiến. Muốn thực hiện thànhcông nhiệm vụ đó thì phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa được. Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển cũng cần phải có nền kinh tếtăng trưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độcông hữu về tư liệu sản xuất. Cơ sở vật chất – kinh tế cần phải xây dựng trên cơsở những thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ. Côngnghiệp hóa chính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất cho nền kinh tếquốc dân và cho xã hội. Việt nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sởvật chất kĩ thuật thấp kém, nền kĩ thuật chưa phát triển vì vậy quá trình côngnghiệp hóa chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền kinh tếquốc dân. 3. Những tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế Việt nam trong điều kiện hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay LUẬN VĂN:Công nghiệp hóa – hiện đại hóanền kinh tế Việt nam trong điềukiện hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay Lời nói đầu Ngay từ nghị quyết đảng 3(1960) Đảng ta đã khẳng định nước ta đi lên chủnghĩa xã hội từ một xuất phát điểm thấp, lại không phải qua giai đoạn phát triểnTư bản chủ nghĩa, cho nên toàn bộ cơ sở ta chưa có, nền kinh tế còn kém pháttriển chưa có điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì vậy để tạo ra cơ sởvật chất kinh tế cho nền sản xuất lớn, để phát triển kinh tế, để đưa nền kinh tếViệt nam hội nhập với nền kinh tế thế giới thì chúng ta phải phát triển côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiện nay các nước đang nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tếnhằm đưa nền kinh tế phát triển mạnh mẽ trong đó con người là vị trí trung tâm.Muốn vậy các nước không còn con đường nào khác là phải thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướclà vấn đề chung mang tính toàn cầu khiến cho tất cả mọi người, tất cả các nướctrên thế giới đều quan tâm nghiên cứu và ra sức thực hiện. Phát triển kinh tế làquy luật khách quan của tồn tại xã hội và phát triển xã hội loài người và bất cứở giai đoạn nào, ở đất nước nào trên thế giới. Vấn đề khác nhau ở các nước chỉlà mục tiêu, nội dung và cách thức phát triển. Đặc trưng của cơ sở vật chất kinhtế cảu nền sản xuất lớn, hiện đại chỉ có thể là nền công nghiệp hiện đại cân đốiphù hợp dựa trên trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao. Việt nam hiện nayđang từng bước đưa đất nước đi theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóađể từng bước chuyển từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại làm biến đổicăn bản bộ mặt của xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị... Vậy nền công nghiệp hóa là gì, hiện đại hóa là gì?. Việt nam thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa như thế nào. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu sâu hơn ởphần sau. Để góp phần nghiên cứu về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bài viết nàyem xin đề cập đến vấn đề “Công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế Việtnam trong điều kiện hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay”. A. Nội dungI. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thờikì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt nam. 1. Khái niềm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa: a. Công nghiệp hóa: ở thế kỉ XVII, XVIII khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở tây âu,công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng laođộng máy móc. Còn theo định nghĩa của tổ chức phát triển nông nghiệp củaLiên hợp quốc (UNIDO) thì :” công nghiệp hóa là một quá trình phát triển kinhtế. Trong các quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn thu của quốcdân được đông viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nước vớikĩ thuật hiện đại. Đặc điểm trong cơ cấu kinh tế này là một bộ phận chế biếnluôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và ht dùng có khả năng đảmbảo cho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm sự tiến bộ về kinh tế xãhội. b. Hiện đại hóa: Khoa học và công nghệ là nhân tố, then chốt của hiện đại hóa. Hện đại hóacó nội dung lớn và phong phú, bao gồm các mặt kinh tế, chính trị và văn hóa.hiện đại hóa là một quá trình nhờ đó mà các nước đang phát triển tìm cách đạtđược sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tiến hành cải cách cơ cấu chính trị vàcủng cố cơ cấu xã hội, nhăm tiến tới một xã hội hệ thống kinh tế, xã hội vàchính trị giống hệ thống của những nước phát triển. 2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa: Mỗi phương thức sản xuất xã hội chỉ có thể được xác lập vững chắc trêncơ sở vật chất – kinh tế tương ứng. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta trongthời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội không qua chế độ Tư bản chủ nghĩa, là phảixây dựng sở vật chất – kinh tế của Chủ nghĩa xã hội, trong đó có công nghiệpvà nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và xã hội tiên tiến. Muốn thực hiện thànhcông nhiệm vụ đó thì phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa được. Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển cũng cần phải có nền kinh tếtăng trưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độcông hữu về tư liệu sản xuất. Cơ sở vật chất – kinh tế cần phải xây dựng trên cơsở những thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ. Côngnghiệp hóa chính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất cho nền kinh tếquốc dân và cho xã hội. Việt nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sởvật chất kĩ thuật thấp kém, nền kĩ thuật chưa phát triển vì vậy quá trình côngnghiệp hóa chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền kinh tếquốc dân. 3. Những tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quốc tế hội nhập nền kinh tế kinh tế Việt nam kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 204 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 200 0 0