LUẬN VĂN: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và việc xây dựng đất nước thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay, Đảng ta luôn luôn xác định CNH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó, những năm qua, nhất là những năm đổi mới, chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho phép chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn, đẩy tới một bước CNH, HĐH nước nhà. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện CNH những năm trước đây, do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân chủ quan nóng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và việc xây dựng đất nước thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại LUẬN VĂN: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và việcxây dựng đất nước thành một nước côngnghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại Phần I: Lời mở đầu Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay, Đảng ta luôn luôn xác định CNH là nhiệmvụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó, những năm qua, nhất là nhữngnăm đổi mới, chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới chophép chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn, đẩy tới một bước CNH, HĐH nướcnhà. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện CNH những năm trước đây, do nhiều nguyênnhân trong đó có nguyên nhân chủ quan nóng vội, chúng ta đã mắc phải một số sai lầmkhuyết điểm. Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơ tụt hậu vềkinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo để phát triển nhanh trên conđưòng đã lựa chọn. Chúng ta không còn cách nào khác là đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước. Một thời kỳ phát triển mới đang mở ra trên đất nước ta, mục tiêu từ nay đến năm2010, phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, Đại hội VIII củaĐảng Cộng sản Việt Nam đã xác định. Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơsở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợpvới trình độ của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở mứccao, quốc phòng và an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Phần II: Những vấn đề CNH- HĐH ở nước ta A- Lý luận chung: I/ Sự cần thiết của CNH - HĐH ở Việt Nam: Muốn cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, đất nước từng bướctiến lên CNXH, đi đối với việc củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tiên tiến, chúng tanhất thiết phải phát triển lực lượng sản xuất với năng suất lao động ngày càng cao. Màmuốn có lực lượng sản xuất hùng hậu và năng suất lao động xã hội cao thì không thể chỉdựa vào nền nông nghiệp lạc hậu, sử dụng lao động thủ công; trái lại phải phát triển mạnhcông nghiệp cùng với đổi mới công nghệ ngày càng hiện đại tạo nền tảng cho sự pháttriển nhanh, hiệu quả cao và bền vững cho toàn bộ nền KTQD. Nói cách khác chúng taphải tiến hành CNH theo hướng HĐH. CNH là một giai đoạn phát triển tất yếu đối vớicác quốc gia muốn tiến lên từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Đây là xu thế chungcủa lịch sử. Đối với nước ta CNH-HĐH nền kinh tế là một đòi hỏi tất yếu của việc phát triển môhình kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Quan điểm này khẳng định CNH-HĐHlà vấn đề quan trọng đặc biệt, là bước phát triển tất yếu đối với nước ta, nhất là trong điềukiện hiện nay khi nền kinh tế vẫn mang nặng tính chất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệpcòn nhỏ bé, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội kém phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật chưaxây dựng được bao nhiêu, kinh tế tuy có phát triển khá nhưng năng suất, chất lượng vàhiệu quả còn rất thấp, còn nhiều yếu tố chưa vững chắc, khả năng cạnh tranh còn quáthấp so với nhiều nước xung quanh. Thực tế này cho thấy nguy cơ tụt hậu xa hơn vẫn cònrất lớn, cho nên chỉ có CNH-HĐH mới là con đường cơ bản khắc phục được những yếukém của nền kinh tế nước ta, giữ vững ổn định chính trị, bảo vệ được độc lập chủ quyền,sớm thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, đảm bảo định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội. Mặt khác, thực tiễn đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã chỉ rõ sự nghiệp đổi mới là sựnghiệp của quần chúng, CNH-HĐH cũng là sự nghiệp của toàn dân, vì lợi ích của nhândân và do dân thực hiện. Quần chúng nhân dân khi nhận thức đầy đủ lợi ích của CNH-HĐH họ sẽ phấn đấu vươn lên học tập để nâng cao trình độ văn hóa, kỷ luật, tay nghề đểlàm chủ được công nghiệp hoá, hiện đại hóa, họ sẽ là người đóng góp sức lao động, tàinăng, sáng tạo, tiền vốn, tài sản của mình cho sự nghiệp CNH-HĐH. II/ Thực chất của công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Trong điều kiện ngày nay, quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hóa (CNH-HĐH) dù trên góc độ nào cũng không đồng nhất quá trình phát triển công nghiệp. Tuyquá trình CNH-HĐH này có những nét riêng đối với từng nước, nhưng đó chỉ là sự vậndụng một quá trình có tính chất phổ biến cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nướcmà thôi. Công nghiệp hóa là quá trình rộng lớn và phức tạp, bản chất của quá trình nàybao hàm trên các mặt sau đây: a) Công nghiệp hóa là quá trình trang bị và trang bị lạicông nghệ hiện đại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành chiếm vịtrí trọng yếu. Thực hiện CNH-HĐH trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật ngàynay, quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ cho các ngành phải gắn liền với quá trìnhhiện đại hóa ở cả phần cững và phần mềm của công nghệ. Quá trình này cũng đồng thờilà quá trình xây dựng xã hội văn minh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và việc xây dựng đất nước thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại LUẬN VĂN: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và việcxây dựng đất nước thành một nước côngnghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại Phần I: Lời mở đầu Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay, Đảng ta luôn luôn xác định CNH là nhiệmvụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó, những năm qua, nhất là nhữngnăm đổi mới, chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới chophép chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn, đẩy tới một bước CNH, HĐH nướcnhà. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện CNH những năm trước đây, do nhiều nguyênnhân trong đó có nguyên nhân chủ quan nóng vội, chúng ta đã mắc phải một số sai lầmkhuyết điểm. Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơ tụt hậu vềkinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo để phát triển nhanh trên conđưòng đã lựa chọn. Chúng ta không còn cách nào khác là đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước. Một thời kỳ phát triển mới đang mở ra trên đất nước ta, mục tiêu từ nay đến năm2010, phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, Đại hội VIII củaĐảng Cộng sản Việt Nam đã xác định. Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơsở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợpvới trình độ của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở mứccao, quốc phòng và an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Phần II: Những vấn đề CNH- HĐH ở nước ta A- Lý luận chung: I/ Sự cần thiết của CNH - HĐH ở Việt Nam: Muốn cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, đất nước từng bướctiến lên CNXH, đi đối với việc củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tiên tiến, chúng tanhất thiết phải phát triển lực lượng sản xuất với năng suất lao động ngày càng cao. Màmuốn có lực lượng sản xuất hùng hậu và năng suất lao động xã hội cao thì không thể chỉdựa vào nền nông nghiệp lạc hậu, sử dụng lao động thủ công; trái lại phải phát triển mạnhcông nghiệp cùng với đổi mới công nghệ ngày càng hiện đại tạo nền tảng cho sự pháttriển nhanh, hiệu quả cao và bền vững cho toàn bộ nền KTQD. Nói cách khác chúng taphải tiến hành CNH theo hướng HĐH. CNH là một giai đoạn phát triển tất yếu đối vớicác quốc gia muốn tiến lên từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Đây là xu thế chungcủa lịch sử. Đối với nước ta CNH-HĐH nền kinh tế là một đòi hỏi tất yếu của việc phát triển môhình kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Quan điểm này khẳng định CNH-HĐHlà vấn đề quan trọng đặc biệt, là bước phát triển tất yếu đối với nước ta, nhất là trong điềukiện hiện nay khi nền kinh tế vẫn mang nặng tính chất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệpcòn nhỏ bé, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội kém phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật chưaxây dựng được bao nhiêu, kinh tế tuy có phát triển khá nhưng năng suất, chất lượng vàhiệu quả còn rất thấp, còn nhiều yếu tố chưa vững chắc, khả năng cạnh tranh còn quáthấp so với nhiều nước xung quanh. Thực tế này cho thấy nguy cơ tụt hậu xa hơn vẫn cònrất lớn, cho nên chỉ có CNH-HĐH mới là con đường cơ bản khắc phục được những yếukém của nền kinh tế nước ta, giữ vững ổn định chính trị, bảo vệ được độc lập chủ quyền,sớm thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, đảm bảo định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội. Mặt khác, thực tiễn đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã chỉ rõ sự nghiệp đổi mới là sựnghiệp của quần chúng, CNH-HĐH cũng là sự nghiệp của toàn dân, vì lợi ích của nhândân và do dân thực hiện. Quần chúng nhân dân khi nhận thức đầy đủ lợi ích của CNH-HĐH họ sẽ phấn đấu vươn lên học tập để nâng cao trình độ văn hóa, kỷ luật, tay nghề đểlàm chủ được công nghiệp hoá, hiện đại hóa, họ sẽ là người đóng góp sức lao động, tàinăng, sáng tạo, tiền vốn, tài sản của mình cho sự nghiệp CNH-HĐH. II/ Thực chất của công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Trong điều kiện ngày nay, quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hóa (CNH-HĐH) dù trên góc độ nào cũng không đồng nhất quá trình phát triển công nghiệp. Tuyquá trình CNH-HĐH này có những nét riêng đối với từng nước, nhưng đó chỉ là sự vậndụng một quá trình có tính chất phổ biến cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nướcmà thôi. Công nghiệp hóa là quá trình rộng lớn và phức tạp, bản chất của quá trình nàybao hàm trên các mặt sau đây: a) Công nghiệp hóa là quá trình trang bị và trang bị lạicông nghệ hiện đại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành chiếm vịtrí trọng yếu. Thực hiện CNH-HĐH trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật ngàynay, quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ cho các ngành phải gắn liền với quá trìnhhiện đại hóa ở cả phần cững và phần mềm của công nghệ. Quá trình này cũng đồng thờilà quá trình xây dựng xã hội văn minh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng đất nước công nghiệp hóa kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 291 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 234 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 213 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
4 trang 204 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 201 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 201 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 199 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 197 0 0