Danh mục

LUẬN VĂN: Công nghiệp Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 598.70 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (46 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: công nghiệp việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công nghiệp Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước LUẬN VĂN:Công nghiệp Việt Nam trong sựnghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Mở đầu Trong các ngành sản xuất vật chất của nền kinh tế quốc dân thì công nghiệp làmột ngành sản xuất vật chất rất quan trọng. Nó bao gồm tất cả các ngành như: khaithác và chế biến các tài nguyên thiên nhiên, các loại sản phẩm các ngành nông - lâm- ngư nghiệp... thành các loại sản phẩm công nghiệp khác nhau. Sản phẩm của côngnghiệp là loại toàn bộ công cụ lao động, vật phẩm tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầusinh hoạt và sản xuất của nhân dân trong xã hội. “Công nghiệp trở thành một ngành sản xuất vật chất to lớn và độc lập. Đó là kếtquả của sự phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội”. Trong nền kinh tế hàng hoá nước ta hiện nay có nhiều thành phần kinh tế cùngnhau tham gia hoạt động đan xen nhau theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước thì vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nước ta là một tất yếu khách quancủa lịch sử nước nhà. Quá trình này diễn ra trong điều kiện nước ta là một nước cónền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển, tụt hậu khá xa so với các nước pháttriển, thua kém nhiều đối với các nước trong khu vực về trình độ, khó khăn về vấn đềvốn, thị trường tiêu thụ, kinh nghiệm vận hành theo nền kinh tế thị trường và quản lýsản xuất kinh doanh theo cơ chế mới. Trong điều kiện như vậy việc nghiên cứu “pháttriển công nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa” là rất cầnthiết. Liệu Việt Nam có thể đi lên thành một nước tiên tiến phát triển nhờ con đườngcông nghiệp hoá, hiện đại hóa dựa trên cơ sở công nghiệp được hay không đó là vấnđề cần nghiên cứu. Thực tế đã chứng minh, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa nền sản xuất làđiều kiện tiên quyết đối với hầu hết các nước muốn vươn lên hàng các quốc gia cóthu nhập bình quân đầu người cao. Tuy nhiên đây không phải là một quá trình đơngiản, nó không đơn thuần là sự chuyển tiếp kinh tế, cơ cấu ngành sản xuất theohướng tăng tỷ lệ công nghiệp trên nông nghiệp trong phạm vi toàn quốc, mà là mộtquá trình phức tạp, lâu dài. Đây là một quá trình chuyển đổi tổng thể, bao quát nhiềuvấn đề quan trọng của nền kinh tế vĩ mô mà sự thành công hay không của quá trìnhnày có tính quyết định đến mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hóa nền kinh tế quốcdân. ở nước ta, từ Đại hội Đảng (năm 1960) đã đề ra chủ trương công nghiệp hóa đểtiến lên chủ nghĩa xã hội và qua một thời gian dài trên ba mươi năm qua thì chủtrương đó của Đảng vẫn được quán triệt và thực hiện triệt để. Vậy chúng ta phải côngnghiệp hoá, hiện đại hóa theo hướng nào đây trong khi Việt Nam còn gặp nhiều khókhăn như vậy? Hướng chủ yếu để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Việt Nam là pháttriển công nghiệp - là ngành có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vànó cũng có vai trò to lớn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.Không thể nào công nghiệp hoá, hiện đại hóa nếu không có sự phát triển công nghiệpvì công nghiệp hoá, hiện đại hóa không thể được thực hiện khi mà nền kinh tế lạc hậukém phát triển. Đồng thời quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa lại tạo điều kiệncho công nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ. Vì vậy việc nghiên cứu sự phát triểncông nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa là rất quan trọng và cầnthiết. Sau khi nghiên cứu môn học, em nhận thấy đề tài “Công nghiệp Việt Namtrong sự nghiệp CNH-HĐH” là một đề tài rất lý thú. Nó đề cập tới một vấn đề vôcùng quan trọng cần phải được quan tâm, nghiên cứu một cách kỹ lưỡng(4). Nguyện vọng chân thành và tha thiết của em khi làm bài viết cũng giống nhưbao người làm sách đó là mong muốn có được những cuốn sách hay góp phần vào sựtrao đổi kiến thức cùng thế hệ trẻ - những người chủ của đất nước bước sang thế kỷ21. Nội dung I/ Vai trò của công nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa. 1. Ví trí và vai trò của công nghiệp: Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân baogồm tất cả các ngành công nghiệp chuyên môn hóa, các xí nghiệp công nghiệp thựchiện chức năng khai thác, chế biến, sửa chữa. Công nghiệp trở thành một ngành sảnxuất vật chất to lớn và độc lập. Đó chính là kết quả của sự phát triển lực lượng sảnxuất và phân công lao động xã hội. Trong nền kinh tế hàng hóa phát triển, sản xuất công nghiệp hoạt động theo nhucầu của các quan hệ sản xuất hàng hóa như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quyluật cạnh tranh,... Công nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất cơ bản của nền kinh tếquốc dân, trình độ phát triển của công nghiệp là một trong những tiêu chuẩn đanh giátrình độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Trong những năm qua, công nghiệp nước ta đã trải qua một quá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: