![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Công tác kế toán nguyên vật liệu (nvl) - công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 635.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: công tác kế toán nguyên vật liệu (nvl) - công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công tác kế toán nguyên vật liệu (nvl) - công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp LUẬN VĂN:Công tác kế toán nguyên vật liệu(nvl) - công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp Phần I lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu (nvl) - công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệpi. cơ sở hạch toán nvl, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp1 - Khái niệm NVL Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL là những đối tượng lao động,thểhiện dưới dạng vật hoá là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơsở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, NVL chỉ tham gia vàomột chu kỳ sản xuất nhất định, NVL bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hìnhthái vật chất ban đầu mà giá trị của NVL được chuyển toàn bộ một lần vào chi phísản xuất và giá thành sản phẩm mới làm ra.2 - Đặc điểm và vai trò của NVL trong quá trình sản xuất Trong các Doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây dựng cơ bản) vật liệulà một bộ phận của hàng tồn kho thuộc TSCĐ của Doanh nghiệp. Mặt khác, nócòn là những yếu tố không thể thiếu, là cơ sở vật chất và điều kiện để hình thànhnên sản phẩm. Chi phí về các loại vật liệu thường chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất. Do đó vậtliệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm, mà nó còn ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng sản phẩm tạo ra. NVL có đảm bảo đúng quy cách, chủngloại, sự đa dạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt được yêu cầu và phục vụ cho nhucầu tiêu dùng ngày càng cao của Xã hội. Như ta đã biết, trong quá trình sản xuất vật liệu bị tiêu hao toàn bộ khônggiữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó chuyển một lần toàn bộvào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Do đó, tăng cường quản lý công tác kế toán NVLđảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm, tăng thu nhập cho Doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng. Việcquản lý vật liệu phải bao gồm các mặt như: số lượng cung cấp, chất lượng chủngloại và giá trị. Bởi vậy, công tác kế toán NVL là điều kiện không thể thiếu đượctrong toàn bộ công tác quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước nhằm cung cấp kịpthời đầy đủ và đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra được cácđịnh mức dự trữ, tiết kiệm vật liệu trong sản xuất, ngăn ngừa và hạn chế mất mát,hư hỏng, lãng phí trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Đặc biệt là cung cấpthông tin cho các bộ phận kế toán nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán quản trị.3- Các phương pháp phân loại NVL1 - Phân loại vật liệu. Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gồm rất nhiều loại với các nộidung kinh tế, công dụng và tính năng lý – hoá học khác nhau và thường xuyên cósự biến động tăng giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để thuận lợi cho quátrình quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán tới chi tiết từng loại vật liệuđảm bảo hiệu quả sử dụnh trong sản xuất thì Doanh nghiệp cần phải tiến hànhphân loại vật liệu. Phân loại vật liệu là quá trình sắp xếp vật liệu theo từng loại,từng nhóm trên một căn cứ nhất định nhưng tuỳ thuộc vào từng loạI hình cụ thểcủa từng Doanh nghiệp theo từng loại hình sản xuất, theo nội dung kinh tế và côngdụng của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay các Doanh nghiệpthường căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh để phân chia vật liệu thành các loại sau: * Nguyên liệu, vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu của Công tyvà là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩmnhư: xi măng, sắt thép trong xây dựng cơ bản, vải trong may mặc.... NVL chínhdùng vào sản xuất sản phẩm hình thành nên chi phí NVL trực tiếp. * Vật liệu phụ: cũng là đối tượng lao động, chỉ có tác dụng phụ trợ trongsản xuất được dùng với vật liệu chính làm tăng chất lượng sản phẩm, như hìnhdáng màu sắc hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất.Vật liệu phụ bao gồm: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn các loại, các loại phụ giabêtông, dầu mỡ bôi trơn, xăng chạy máy.... * Nhiên liệu: là những vật liệu được sử dụng để phục vụ cho công nghệ sảnxuất sản phẩm, kinh doanh như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt độngtrong quá trình sản xuất. Nhiên liệu bao gồm các loại như: xăng dầu chạy máy,than củi, khí ga... * Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phụ tùng, sử dụng để thay thế sửa chữacác loại máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải. * Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại vật liệu và thiếtbị, phương tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của Doanh nghiệp xâylắp. * Vật liệu khác: là các loại vật liệu còn được xét vào các loại kể trên nhưphế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định, từ sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công tác kế toán nguyên vật liệu (nvl) - công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp LUẬN VĂN:Công tác kế toán nguyên vật liệu(nvl) - công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp Phần I lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu (nvl) - công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệpi. cơ sở hạch toán nvl, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp1 - Khái niệm NVL Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL là những đối tượng lao động,thểhiện dưới dạng vật hoá là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơsở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, NVL chỉ tham gia vàomột chu kỳ sản xuất nhất định, NVL bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hìnhthái vật chất ban đầu mà giá trị của NVL được chuyển toàn bộ một lần vào chi phísản xuất và giá thành sản phẩm mới làm ra.2 - Đặc điểm và vai trò của NVL trong quá trình sản xuất Trong các Doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây dựng cơ bản) vật liệulà một bộ phận của hàng tồn kho thuộc TSCĐ của Doanh nghiệp. Mặt khác, nócòn là những yếu tố không thể thiếu, là cơ sở vật chất và điều kiện để hình thànhnên sản phẩm. Chi phí về các loại vật liệu thường chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất. Do đó vậtliệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm, mà nó còn ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng sản phẩm tạo ra. NVL có đảm bảo đúng quy cách, chủngloại, sự đa dạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt được yêu cầu và phục vụ cho nhucầu tiêu dùng ngày càng cao của Xã hội. Như ta đã biết, trong quá trình sản xuất vật liệu bị tiêu hao toàn bộ khônggiữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó chuyển một lần toàn bộvào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Do đó, tăng cường quản lý công tác kế toán NVLđảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm, tăng thu nhập cho Doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng. Việcquản lý vật liệu phải bao gồm các mặt như: số lượng cung cấp, chất lượng chủngloại và giá trị. Bởi vậy, công tác kế toán NVL là điều kiện không thể thiếu đượctrong toàn bộ công tác quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước nhằm cung cấp kịpthời đầy đủ và đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra được cácđịnh mức dự trữ, tiết kiệm vật liệu trong sản xuất, ngăn ngừa và hạn chế mất mát,hư hỏng, lãng phí trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Đặc biệt là cung cấpthông tin cho các bộ phận kế toán nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán quản trị.3- Các phương pháp phân loại NVL1 - Phân loại vật liệu. Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gồm rất nhiều loại với các nộidung kinh tế, công dụng và tính năng lý – hoá học khác nhau và thường xuyên cósự biến động tăng giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để thuận lợi cho quátrình quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán tới chi tiết từng loại vật liệuđảm bảo hiệu quả sử dụnh trong sản xuất thì Doanh nghiệp cần phải tiến hànhphân loại vật liệu. Phân loại vật liệu là quá trình sắp xếp vật liệu theo từng loại,từng nhóm trên một căn cứ nhất định nhưng tuỳ thuộc vào từng loạI hình cụ thểcủa từng Doanh nghiệp theo từng loại hình sản xuất, theo nội dung kinh tế và côngdụng của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay các Doanh nghiệpthường căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh để phân chia vật liệu thành các loại sau: * Nguyên liệu, vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu của Công tyvà là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩmnhư: xi măng, sắt thép trong xây dựng cơ bản, vải trong may mặc.... NVL chínhdùng vào sản xuất sản phẩm hình thành nên chi phí NVL trực tiếp. * Vật liệu phụ: cũng là đối tượng lao động, chỉ có tác dụng phụ trợ trongsản xuất được dùng với vật liệu chính làm tăng chất lượng sản phẩm, như hìnhdáng màu sắc hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất.Vật liệu phụ bao gồm: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn các loại, các loại phụ giabêtông, dầu mỡ bôi trơn, xăng chạy máy.... * Nhiên liệu: là những vật liệu được sử dụng để phục vụ cho công nghệ sảnxuất sản phẩm, kinh doanh như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt độngtrong quá trình sản xuất. Nhiên liệu bao gồm các loại như: xăng dầu chạy máy,than củi, khí ga... * Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phụ tùng, sử dụng để thay thế sửa chữacác loại máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải. * Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại vật liệu và thiếtbị, phương tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của Doanh nghiệp xâylắp. * Vật liệu khác: là các loại vật liệu còn được xét vào các loại kể trên nhưphế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định, từ sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán nguyên vật liệu công tác kế toán kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 474 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 314 0 0 -
72 trang 253 0 0
-
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0