Luận văn công tác tổ chức quản lý sự dụng lao động và chính sách tiền lương của công ty Dệt Hà Nội – 2
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trang thiết bị của Công ty đều là từ Italia, Cộng hoà Liên bang Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản...Công ty chuyên sản xuất kinh doanh xuất khẩu các loại sản phẩm sợi, dệt kim có chất lượng cao. Ngày 7/4/1978 Tổng Công ty xuất nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng Unionmatex (CHLB Đức) ký hợp đồng xây dựng Nhà máy sợi Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn công tác tổ chức quản lý sự dụng lao động và chính sách tiền lương của công ty Dệt Hà Nội – 2 PHẦN 2 TỔ CHỨC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÔNG TY DỆT – MAY HÀ NỘI.A. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY.I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. Công ty Dệt – May Hà Nội ( tiền thân là Nhà máy Sợi Hà Nội – Xínghiệp liên hợp Sợi – Dệt kim Hà Nội - Công ty Dệt kim Hà Nội ) có trụsở đặt tại số 1 Mai Động – quận Hai Bà Trưng – Hà Nội, có tổng diệntích 24 ha, là một doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Công nghiệp. Trang thiết bịcủa Công ty đều là từ Italia, Cộng hoà Liên bang Đức, Bỉ, Hàn Quốc,Nhật Bản...Công ty chuyên sản xuất kinh doanh xuất khẩu các loại sảnphẩm sợi, dệt kim có chất lượng cao. Ngày 7/4/1978 Tổng Công ty xuất nhập khẩu thiết bị Việt Nam vàhãng Unionmatex (CHLB Đức) ký hợp đồng xây dựng Nhà máy sợi HàNội. Ngày 21/11/1984 chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quảnlý. Nhà máy vừa hoạt động sản xuất vừa đầu tư xây dựng thêm dâychuyền sản xuất. Tháng 6/1990, Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép nhà máy kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp, tên giao dịch là HANOSIMEX. Tháng 4/1991 Bộ Công nghiệp quyết định tổ chức hoạt động Nhàmáy sợi Hà Nội thành Xí nghiệp liên hiệp sợi - dệt kim Hà Nội. Tronggần 5 năm, Nhà máy không ngừng phát triển với quy mô sản xuất ngàycàng lớn mạnh. Nhà máy đã sát nhập Nhà máy sợi Vinh, Nhà máy dệt HàĐông, Nhà máy thêu Đông Mỹ thành các xí nghiệp thành viên. 24 Tháng 6/1995, Nhà máy được đổi tên thành Công ty dệt Hà Nội vàđến tháng 3/2000, Công ty đổi tên thành Công ty Dệt – May Hà Nội. Trảiqua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã khẳng định đượcvị trí của mình trong ngành sản xuất dệt sợi trong và ngoài nước. Sảnphẩm của Công ty đã có mặt trên thị trường nhiều nước như: Nhật Bản,Hàn Quốc, Singapo, Úc,Thái Lan... Hiện nay, Công ty Dệt May Hà Nộicó 9 đơn vị thành viên: - Tại quận Hai Bà Trưng Hà Nội gồm: Nhà máy sợi; Nhà máy May 1, 2; Nhà máy dệt nhuộm; Nhà máy cơđiện; Nhà máy dệt vải DeNim Tháng 7 năm 2001 có thêm nhà máy may 3. Ngoài ra còn có một sốxí nghiệp sản xuất ống giấy, bao bì, nhựa đóng gói tự hạch toán kinhdoanh - Tại huyện Thanh Trì, Hà Nội có Nhà máy may Đông Mỹ - Tại thị xã Hà Đông – Hà Tây có Nhà máy dệt Hà Đông. - Tại thành phố Vinh – Nghệ An: Nhà máy Sợi Vinh Ngoài ra còn có nhiều cửa hàng thương mại dịch vụ, cửa hàng giớithiệu sản phẩm. ẩ Năng lực sản xuất của Công ty. - Năng lực kéo sợi: Tổng số có 150.000 cọc sợi với sản lượng10.000 tấn/ năm. - Năng lực dệt kim: Sản phẩm vải các loại là 4.000 tấn / năm. Sản phẩm may là 8 triệu/năm (trong đó 7 triệu là sản phẩm xuấtkhẩu ) Sản phẩm khăn bông 1.000 tấn /năm - Tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân là 30 triệu USD/năm. - Là một doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Công nghiệp, trong cơ chếthị trường để đứng vững và ngày một phát triển trong nước cũng như 25trên thị trường quốc tế thì sản phẩm của Công ty phải ngày càng phongphú về chủng loại và mẫu mã. Công ty chuyên sản xuất kinh doanh xuất khẩu các loại sản phẩmnhư: + Các loại vải đơn và sợi xe có chất lượng cao như: sợi Cotton,Sợi peco, Sợi Pe với chỉ số trung bình (NE ) là: 36/I + Các loại dệt kim thành phẩm: Rb, Interlob, single, các sản phẩmmay mặc lót, mặc ngoài bằng vải dệt kim. + Các loại khăn bông, lều du lịch. Công ty chuyên nhập các loại nguyên vật liệu phục vụ cho sảnxuất: bông Polyeste, phụ tùng thiết bị chuyên ngành hoá chất, thuốcnhuộm.II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. - Nhà máy sợi, sợi Vinh: chuyên sản xuất sợi cho dệt vải. - Nhà máy dệt nhuộm : sản xuất vải dệt kim (gồm vải mộc và vảithành phẩm đã qua nhuộm). - Nhà máy dệt Hà Đông sản xuất khăn mặt bông, lều, bạt xuấtkhẩu, may mũ. - Các Nhà máy may: may các sản phẩm may, dệt kim, dệt thoi. - Nhà máy cơ điện: gia công các phụ tùng thiết bị, sửa chữa hỏnghóc cho cả các dây chuyền sản xuất của Công ty, sản xuất ống giấy túiPE, vành chống bẹp cho sợi, bao bì... Cung cấp điện, nước, khí nén... chocác đơn vị.2. Về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm. Công ty đã chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng caotrình độ sản xuất để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường quốc tế vàthị trường trong nước cả về chủng loại chất lượng sản phẩm, hình thứcmẫu mã. Hơn 2/3 chủng loại sản phẩm kiểu cũ đã được chuyển sang 26loại mới cải tiến như: sợi PeCo, Ne 83/17, sợi Cotton Ne30, Ne 32Cotton dệt kim, quần áo, khăn... Các sản phẩm được cải tiến đảm bảochất lượng về kỹ thuật, tiết kiệm về vật tư cũng như thời gian. Ngày nay cùng với sự tăng trưởng và phát triển về kinh tế của đấtnước kéo theo sự tăng trưởng về tiêu dùng, đặc biệt là nhu cầu về maymặc. Do đó tiềm năng phát triển về ngành dệt may Việt Nam là rất lớn.Đó chính là tiền đề thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển sản xuấtkinh doanh của công ty. Tuy nhiên, cơ cấu tiêu dùng sản phẩm dệt maylại có xu hướng thay đổi. Tỉ lệ sản phẩm có chất lượng cao sẽ tăng lênvà ngược lại tỉ lệ tiêu dùng các sản phẩm có chất lượng thấp sẽ giảmxuống. Do vậy đã đặt cho công ty những thách thức mới đòi hỏi phải cóchiến lược kinh doanh đúng đắn để dần chiếm lĩnh thị trường, cạnhtranh với những sản phẩm dệt may của các công ty khác trong và ngoàinước. Công ty đã tiến hành sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, đáp ứngđược nhu cầu đa dạng của thị trường và từ đó tạo thuận lợi cho việc mởrộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty, đồng thời tránh được rủiro trong kinh doanh. Song, để có thể mở rộng được thị phần của mìnhtrong nước cũng như trên thế giới thì đòi hỏi Công ty phải có chính sách,chiến lược đúng đắn, phù hợp với từng loại sản phẩm trong từng giaiđoạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn công tác tổ chức quản lý sự dụng lao động và chính sách tiền lương của công ty Dệt Hà Nội – 2 PHẦN 2 TỔ CHỨC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÔNG TY DỆT – MAY HÀ NỘI.A. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY.I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. Công ty Dệt – May Hà Nội ( tiền thân là Nhà máy Sợi Hà Nội – Xínghiệp liên hợp Sợi – Dệt kim Hà Nội - Công ty Dệt kim Hà Nội ) có trụsở đặt tại số 1 Mai Động – quận Hai Bà Trưng – Hà Nội, có tổng diệntích 24 ha, là một doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Công nghiệp. Trang thiết bịcủa Công ty đều là từ Italia, Cộng hoà Liên bang Đức, Bỉ, Hàn Quốc,Nhật Bản...Công ty chuyên sản xuất kinh doanh xuất khẩu các loại sảnphẩm sợi, dệt kim có chất lượng cao. Ngày 7/4/1978 Tổng Công ty xuất nhập khẩu thiết bị Việt Nam vàhãng Unionmatex (CHLB Đức) ký hợp đồng xây dựng Nhà máy sợi HàNội. Ngày 21/11/1984 chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quảnlý. Nhà máy vừa hoạt động sản xuất vừa đầu tư xây dựng thêm dâychuyền sản xuất. Tháng 6/1990, Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép nhà máy kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp, tên giao dịch là HANOSIMEX. Tháng 4/1991 Bộ Công nghiệp quyết định tổ chức hoạt động Nhàmáy sợi Hà Nội thành Xí nghiệp liên hiệp sợi - dệt kim Hà Nội. Tronggần 5 năm, Nhà máy không ngừng phát triển với quy mô sản xuất ngàycàng lớn mạnh. Nhà máy đã sát nhập Nhà máy sợi Vinh, Nhà máy dệt HàĐông, Nhà máy thêu Đông Mỹ thành các xí nghiệp thành viên. 24 Tháng 6/1995, Nhà máy được đổi tên thành Công ty dệt Hà Nội vàđến tháng 3/2000, Công ty đổi tên thành Công ty Dệt – May Hà Nội. Trảiqua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã khẳng định đượcvị trí của mình trong ngành sản xuất dệt sợi trong và ngoài nước. Sảnphẩm của Công ty đã có mặt trên thị trường nhiều nước như: Nhật Bản,Hàn Quốc, Singapo, Úc,Thái Lan... Hiện nay, Công ty Dệt May Hà Nộicó 9 đơn vị thành viên: - Tại quận Hai Bà Trưng Hà Nội gồm: Nhà máy sợi; Nhà máy May 1, 2; Nhà máy dệt nhuộm; Nhà máy cơđiện; Nhà máy dệt vải DeNim Tháng 7 năm 2001 có thêm nhà máy may 3. Ngoài ra còn có một sốxí nghiệp sản xuất ống giấy, bao bì, nhựa đóng gói tự hạch toán kinhdoanh - Tại huyện Thanh Trì, Hà Nội có Nhà máy may Đông Mỹ - Tại thị xã Hà Đông – Hà Tây có Nhà máy dệt Hà Đông. - Tại thành phố Vinh – Nghệ An: Nhà máy Sợi Vinh Ngoài ra còn có nhiều cửa hàng thương mại dịch vụ, cửa hàng giớithiệu sản phẩm. ẩ Năng lực sản xuất của Công ty. - Năng lực kéo sợi: Tổng số có 150.000 cọc sợi với sản lượng10.000 tấn/ năm. - Năng lực dệt kim: Sản phẩm vải các loại là 4.000 tấn / năm. Sản phẩm may là 8 triệu/năm (trong đó 7 triệu là sản phẩm xuấtkhẩu ) Sản phẩm khăn bông 1.000 tấn /năm - Tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân là 30 triệu USD/năm. - Là một doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Công nghiệp, trong cơ chếthị trường để đứng vững và ngày một phát triển trong nước cũng như 25trên thị trường quốc tế thì sản phẩm của Công ty phải ngày càng phongphú về chủng loại và mẫu mã. Công ty chuyên sản xuất kinh doanh xuất khẩu các loại sản phẩmnhư: + Các loại vải đơn và sợi xe có chất lượng cao như: sợi Cotton,Sợi peco, Sợi Pe với chỉ số trung bình (NE ) là: 36/I + Các loại dệt kim thành phẩm: Rb, Interlob, single, các sản phẩmmay mặc lót, mặc ngoài bằng vải dệt kim. + Các loại khăn bông, lều du lịch. Công ty chuyên nhập các loại nguyên vật liệu phục vụ cho sảnxuất: bông Polyeste, phụ tùng thiết bị chuyên ngành hoá chất, thuốcnhuộm.II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. - Nhà máy sợi, sợi Vinh: chuyên sản xuất sợi cho dệt vải. - Nhà máy dệt nhuộm : sản xuất vải dệt kim (gồm vải mộc và vảithành phẩm đã qua nhuộm). - Nhà máy dệt Hà Đông sản xuất khăn mặt bông, lều, bạt xuấtkhẩu, may mũ. - Các Nhà máy may: may các sản phẩm may, dệt kim, dệt thoi. - Nhà máy cơ điện: gia công các phụ tùng thiết bị, sửa chữa hỏnghóc cho cả các dây chuyền sản xuất của Công ty, sản xuất ống giấy túiPE, vành chống bẹp cho sợi, bao bì... Cung cấp điện, nước, khí nén... chocác đơn vị.2. Về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm. Công ty đã chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng caotrình độ sản xuất để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường quốc tế vàthị trường trong nước cả về chủng loại chất lượng sản phẩm, hình thứcmẫu mã. Hơn 2/3 chủng loại sản phẩm kiểu cũ đã được chuyển sang 26loại mới cải tiến như: sợi PeCo, Ne 83/17, sợi Cotton Ne30, Ne 32Cotton dệt kim, quần áo, khăn... Các sản phẩm được cải tiến đảm bảochất lượng về kỹ thuật, tiết kiệm về vật tư cũng như thời gian. Ngày nay cùng với sự tăng trưởng và phát triển về kinh tế của đấtnước kéo theo sự tăng trưởng về tiêu dùng, đặc biệt là nhu cầu về maymặc. Do đó tiềm năng phát triển về ngành dệt may Việt Nam là rất lớn.Đó chính là tiền đề thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển sản xuấtkinh doanh của công ty. Tuy nhiên, cơ cấu tiêu dùng sản phẩm dệt maylại có xu hướng thay đổi. Tỉ lệ sản phẩm có chất lượng cao sẽ tăng lênvà ngược lại tỉ lệ tiêu dùng các sản phẩm có chất lượng thấp sẽ giảmxuống. Do vậy đã đặt cho công ty những thách thức mới đòi hỏi phải cóchiến lược kinh doanh đúng đắn để dần chiếm lĩnh thị trường, cạnhtranh với những sản phẩm dệt may của các công ty khác trong và ngoàinước. Công ty đã tiến hành sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, đáp ứngđược nhu cầu đa dạng của thị trường và từ đó tạo thuận lợi cho việc mởrộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty, đồng thời tránh được rủiro trong kinh doanh. Song, để có thể mở rộng được thị phần của mìnhtrong nước cũng như trên thế giới thì đòi hỏi Công ty phải có chính sách,chiến lược đúng đắn, phù hợp với từng loại sản phẩm trong từng giaiđoạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp đề tài nghiên cứu giải pháp kinh doanh giáo trình đại học kiến thức marketing luận văn kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 467 0 0 -
99 trang 387 0 0
-
36 trang 314 0 0
-
98 trang 304 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 278 1 0 -
96 trang 273 0 0
-
87 trang 237 0 0
-
96 trang 236 3 0
-
72 trang 224 0 0