LUẬN VĂN: Công tác tư tưởng với việc ổn định tình hình chính trị - xã hội ở Tây Nguyên hiện nay
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 756.65 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự ổn định chính trị - xã hội là thành quả tổng hợp của sức mạnh kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa và sức mạnh an ninh, quốc phòng. Ổn định về chính trị - xã hội chỉ thật sự vững chắc khi các lĩnh vực khác cũng đạt được trạng thái ổn định tương ứng. Sự xáo trộn hay khủng hoảng ở lĩnh vực nào đó cũng sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự ổn định chung và nếu chậm được khắc phục sẽ dẫn tới mất ổn định chính trị - xã hội, kéo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công tác tư tưởng với việc ổn định tình hình chính trị - xã hội ở Tây Nguyên hiện nay LUẬN VĂN: Công tác tư tưởng với việc ổnđịnh tình hình chính trị - xã hội ở Tây Nguyên hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự ổn định chính trị - xã hội là thành quả tổng hợp của sức mạnh kinh tế, chính trị, tưtưởng, văn hóa và sức mạnh an ninh, quốc phòng. Ổn định về chính trị - xã hội chỉ thật sựvững chắc khi các lĩnh vực khác cũng đạt được trạng thái ổn định tương ứng. Sự xáo trộnhay khủng hoảng ở lĩnh vực nào đó cũng sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự ổn định chungvà nếu chậm được khắc phục sẽ dẫn tới mất ổn định chính trị - xã hội, kéo theo nhữnghậu quả khó lường. Sau sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, cuộc đấu tranhgiữa hai hệ tư tưởng Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa vẫn diễn ra gay gắt và quyết liệt.Bên cạnh cuộc chạy đua vũ trang, tấn công bằng quân sự dưới chiêu bài chống khủng bố vàbao vây, cô lập, gây sức ép về kinh tế, các thế lực thù địch vẫn xác định phá hoại tư tưởng làmũi nhọn trong triển khai chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ đối với nước ta.Âm mưu của các thế lực thù địch là xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vàNhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chúng tìm mọi cách chống phá, trong đódùng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo, bảo vệ quyền dân tộc thiểu số để canthiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định về chính trị - xã hội, kích động chủ nghĩa lykhai…Với quan niệm: “Chủ nghĩa dân tộc là một lực lượng hùng hậu nhất cuối thế kỷ XXcó thể sử dụng làm sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa”. Các thế lực thù địch đã gia tăng vàlợi dụng vấn đề dân tộc, tuyên truyền chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; gắn vấn đề dântộc với tôn giáo để thực hiện mưu đồ kích động ly khai khi đưa ra luận thuyết “Một quốc gia- một dân tộc”, tìm cách lập các kiểu “vương quốc”, “nhà nước” như: “Vương quốc Mông” ởTây Bắc, “Nhà nước Đêga” ở Tây Nguyên, “Nhà nước Khmer Crôm” ở Tây Nam bộ,“Vương quốc Chăm” ở Nam Trung bộ… nhằm phá vỡ sự thống nhất quốc gia dân tộc củaViệt Nam. Tây Nguyên là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng cả về chính trị, kinh tế - xãhội và quốc phòng, an ninh của nước ta. Là địa bàn rất nhạy cảm về kinh tế, văn hoá, dântộc, tôn giáo cũng như về an ninh, quốc phòng, Tây Nguyên đang là nơi tập trung nhiềuvấn đề bức xúc về kinh tế, chính trị - xã hội và về công tác tư tưởng. Do vậy từ sau ngàythống nhất đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đầu tư xây dựng, phát triển kinhtế - xã hội vùng Tây Nguyên, đặc biệt chú trọng xây dựng hệ thống chính trị các cấp(nhất là ở cơ sở) nhằm khai thác tiềm năng kinh tế; bảo đảm an ninh, quốc phòng; tổ chứccho đồng bào các dân tộc phát triển kinh tế, văn hóa, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựngcuộc sống ấm no, hạnh phúc, từng bước đi lên CNXH. Đến nay, đời sống của đồng bàocác dân tộc thiểu số tuy có được cải thiện, song nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệđói nghèo còn cao, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến tưtưởng của đồng bào và công tác tư tưởng của Đảng. Trong những năm qua, đội ngũ những người chuyên trách làm công tác tư tưởng ởTây Nguyên đã tăng cường về bám trụ ở cơ sở để nắm bắt diễn biến tư tưởng và tâmtrạng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Đội ngũ cán bộ làm công tác tưtưởng đã vận động, giáo dục đồng bào giữ gìn và phát huy truyền thống cách mạng, bảnsắc văn hóa dân tộc, sự đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc và tôn giáo, tuyên truyền giảithích cho đồng bào hiểu rõ các âm mưu, thủ đoạn và các luận điệu lừa bịp của các thế lựcthù địch; cảm hóa, giáo dục và kịp thời tháo gỡ những băn khoăn, bức xúc về tư tưởng đểnhững người: “lầm đường lạc lối” (vượt biên, gây rối) trở về an tâm làm ăn, hòa nhập vớicộng đồng.v.v. Tuy nhiên, công tác tư tưởng trên địa bàn Tây Nguyên thời gian qua cònnhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, thiếu sắc bén và thiếu kịp thời; tính chiến đấu, tính thuyếtphục chưa cao; chưa làm tốt yêu cầu bồi dưỡng nâng cao tình cảm, niềm tin của cán bộ,đảng viên và nhân dân các dân tộc thiểu số đối với Đảng và Nhà nước; nội dung tuyêntruyền chưa sát với tâm tư, tình cảm của từng đối tượng, phong tục tập quán của từng dântộc nên hiệu quả chưa cao. Sự kiện bạo loạn chính trị tháng 2/2001, tháng 4/2004 và dịp Noel năm 2004 đãcho thấy âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên trong chiến lược “Diễnbiến hòa bình” với bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch; đồng thời cũng gióng lên hồichuông cảnh tỉnh về những yếu kém trong hệ thống chính trị nói chung và trong công táctư tưởng nói riêng ở địa bàn Tây Nguyên. Những yếu kém đó cho thấy, sự ổn định chínhtrị - xã hội ở địa bàn Tây Nguyên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố tư tưởng cótầm quan trọng đặc biệt. Thực tế cho thấy, công tác tư tưởng ở Tây Nguyên trong những năm qua chưagiúp cho một bộ phận đồng bào hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, chưanhận thức rõ những thuận lợi, khó khăn của từng địa phương, chưa đề kháng được vớinhững luận điệu xuyên tạc từ bên ngoài, góp phần củng cố HTCT, ổn định tình hình... Để góp phần thực hiện nhiệm vụ công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới;nhận thức rõ hơn về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác tư tưởng nhằm ổn địnhchính trị - xã hội, nhất là ở địa bàn trọng điểm như Tây Nguyên, để thực hiện thắng lợicông cuộc đổi mới toàn diện đất nước, tôi chọn đề tài: “Công tác tư tưởng với việc ổnđịnh tình hình chính trị - xã hội ở Tây Nguyên hiện nay” làm luận văn thạc sĩ chuyênngành Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian từ năm 1980 đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu tổng thểvề tình hình Tây Nguyên. Tập trung nhất là Chương trình cấp Nhà nước 48-09 do Ủy banKhoa học xã hội (nay là Viện Khoa học xã hội Việt Nam) thực hiện trong những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công tác tư tưởng với việc ổn định tình hình chính trị - xã hội ở Tây Nguyên hiện nay LUẬN VĂN: Công tác tư tưởng với việc ổnđịnh tình hình chính trị - xã hội ở Tây Nguyên hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự ổn định chính trị - xã hội là thành quả tổng hợp của sức mạnh kinh tế, chính trị, tưtưởng, văn hóa và sức mạnh an ninh, quốc phòng. Ổn định về chính trị - xã hội chỉ thật sựvững chắc khi các lĩnh vực khác cũng đạt được trạng thái ổn định tương ứng. Sự xáo trộnhay khủng hoảng ở lĩnh vực nào đó cũng sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự ổn định chungvà nếu chậm được khắc phục sẽ dẫn tới mất ổn định chính trị - xã hội, kéo theo nhữnghậu quả khó lường. Sau sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, cuộc đấu tranhgiữa hai hệ tư tưởng Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa vẫn diễn ra gay gắt và quyết liệt.Bên cạnh cuộc chạy đua vũ trang, tấn công bằng quân sự dưới chiêu bài chống khủng bố vàbao vây, cô lập, gây sức ép về kinh tế, các thế lực thù địch vẫn xác định phá hoại tư tưởng làmũi nhọn trong triển khai chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ đối với nước ta.Âm mưu của các thế lực thù địch là xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vàNhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chúng tìm mọi cách chống phá, trong đódùng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo, bảo vệ quyền dân tộc thiểu số để canthiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định về chính trị - xã hội, kích động chủ nghĩa lykhai…Với quan niệm: “Chủ nghĩa dân tộc là một lực lượng hùng hậu nhất cuối thế kỷ XXcó thể sử dụng làm sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa”. Các thế lực thù địch đã gia tăng vàlợi dụng vấn đề dân tộc, tuyên truyền chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; gắn vấn đề dântộc với tôn giáo để thực hiện mưu đồ kích động ly khai khi đưa ra luận thuyết “Một quốc gia- một dân tộc”, tìm cách lập các kiểu “vương quốc”, “nhà nước” như: “Vương quốc Mông” ởTây Bắc, “Nhà nước Đêga” ở Tây Nguyên, “Nhà nước Khmer Crôm” ở Tây Nam bộ,“Vương quốc Chăm” ở Nam Trung bộ… nhằm phá vỡ sự thống nhất quốc gia dân tộc củaViệt Nam. Tây Nguyên là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng cả về chính trị, kinh tế - xãhội và quốc phòng, an ninh của nước ta. Là địa bàn rất nhạy cảm về kinh tế, văn hoá, dântộc, tôn giáo cũng như về an ninh, quốc phòng, Tây Nguyên đang là nơi tập trung nhiềuvấn đề bức xúc về kinh tế, chính trị - xã hội và về công tác tư tưởng. Do vậy từ sau ngàythống nhất đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đầu tư xây dựng, phát triển kinhtế - xã hội vùng Tây Nguyên, đặc biệt chú trọng xây dựng hệ thống chính trị các cấp(nhất là ở cơ sở) nhằm khai thác tiềm năng kinh tế; bảo đảm an ninh, quốc phòng; tổ chứccho đồng bào các dân tộc phát triển kinh tế, văn hóa, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựngcuộc sống ấm no, hạnh phúc, từng bước đi lên CNXH. Đến nay, đời sống của đồng bàocác dân tộc thiểu số tuy có được cải thiện, song nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệđói nghèo còn cao, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến tưtưởng của đồng bào và công tác tư tưởng của Đảng. Trong những năm qua, đội ngũ những người chuyên trách làm công tác tư tưởng ởTây Nguyên đã tăng cường về bám trụ ở cơ sở để nắm bắt diễn biến tư tưởng và tâmtrạng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Đội ngũ cán bộ làm công tác tưtưởng đã vận động, giáo dục đồng bào giữ gìn và phát huy truyền thống cách mạng, bảnsắc văn hóa dân tộc, sự đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc và tôn giáo, tuyên truyền giảithích cho đồng bào hiểu rõ các âm mưu, thủ đoạn và các luận điệu lừa bịp của các thế lựcthù địch; cảm hóa, giáo dục và kịp thời tháo gỡ những băn khoăn, bức xúc về tư tưởng đểnhững người: “lầm đường lạc lối” (vượt biên, gây rối) trở về an tâm làm ăn, hòa nhập vớicộng đồng.v.v. Tuy nhiên, công tác tư tưởng trên địa bàn Tây Nguyên thời gian qua cònnhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, thiếu sắc bén và thiếu kịp thời; tính chiến đấu, tính thuyếtphục chưa cao; chưa làm tốt yêu cầu bồi dưỡng nâng cao tình cảm, niềm tin của cán bộ,đảng viên và nhân dân các dân tộc thiểu số đối với Đảng và Nhà nước; nội dung tuyêntruyền chưa sát với tâm tư, tình cảm của từng đối tượng, phong tục tập quán của từng dântộc nên hiệu quả chưa cao. Sự kiện bạo loạn chính trị tháng 2/2001, tháng 4/2004 và dịp Noel năm 2004 đãcho thấy âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên trong chiến lược “Diễnbiến hòa bình” với bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch; đồng thời cũng gióng lên hồichuông cảnh tỉnh về những yếu kém trong hệ thống chính trị nói chung và trong công táctư tưởng nói riêng ở địa bàn Tây Nguyên. Những yếu kém đó cho thấy, sự ổn định chínhtrị - xã hội ở địa bàn Tây Nguyên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố tư tưởng cótầm quan trọng đặc biệt. Thực tế cho thấy, công tác tư tưởng ở Tây Nguyên trong những năm qua chưagiúp cho một bộ phận đồng bào hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, chưanhận thức rõ những thuận lợi, khó khăn của từng địa phương, chưa đề kháng được vớinhững luận điệu xuyên tạc từ bên ngoài, góp phần củng cố HTCT, ổn định tình hình... Để góp phần thực hiện nhiệm vụ công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới;nhận thức rõ hơn về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác tư tưởng nhằm ổn địnhchính trị - xã hội, nhất là ở địa bàn trọng điểm như Tây Nguyên, để thực hiện thắng lợicông cuộc đổi mới toàn diện đất nước, tôi chọn đề tài: “Công tác tư tưởng với việc ổnđịnh tình hình chính trị - xã hội ở Tây Nguyên hiện nay” làm luận văn thạc sĩ chuyênngành Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian từ năm 1980 đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu tổng thểvề tình hình Tây Nguyên. Tập trung nhất là Chương trình cấp Nhà nước 48-09 do Ủy banKhoa học xã hội (nay là Viện Khoa học xã hội Việt Nam) thực hiện trong những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công tác tư tưởng chính trị tây nguyên ổn định chính trị cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0