Luận văn: Đa dạng trong các loại hình thuế và biện pháp quản lý tránh những khó khăn cho hộ kinh doanh
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.29 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: đa dạng trong các loại hình thuế và biện pháp quản lý tránh những khó khăn cho hộ kinh doanh', luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đa dạng trong các loại hình thuế và biện pháp quản lý tránh những khó khăn cho hộ kinh doanh Luận văn: Đa dạng trong các loại hình thuế và biện pháp quản lý tránh những khó khăn cho hộ kinh doanh Lời mở đầu Đất nước ta đang ở trong giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển kinh tế x• hội 2001-2010 đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đ ất nước, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả. Trong đó, chính sách tài chính - thuế có vai trò hết sức quan trọng, đò i hỏi ngành thuế phải tập trung nghiên cứu và đ ề ra các biện pháp công tác cụ thể, phải tạo cho được sự chuyển biến mới, có hiệu quả thiết thực trên các mặt công tác của m ình. Th ời gian qua công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế của các hộ kinh doanh, hạn chế thất thu, tăng thu cho ngân sách. Tuy nhiên, tiềm năng vẫn còn và có th ể khai thác thu để đ ạt ở mức cao hơn. Tình trạng thất thu tuy có giảm nhưng vẫn còn tình trạng quản lý không hết hộ kinh doanh, doanh thu tính thuế không sát thực tế, dây d ưa nợ đọng thuế còn nhiều … Vì vậy, vấn đ ề mang tính cấp thiết đ ặt ra cho Ngành Thu ế là phải tìm cho được các giải ph áp nhằm tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể. Tình hình quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế Hai Bà Trưng cũng nằm trong thực trạng chung đó. Qua thực tập ở Chi cục Thuế Hai Bà Trưng, em xin m ạnh dạn n ghiên cứu đề tài: Thuế sản xuất kinh doanh và Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế. Đề tài tập trung phân tích thực trạng quản lý, trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế chỉ ra n guyên nhân và đề xuất các giải pháp. Về kết cấu đ ề tài bao gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đ ề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá th ể. Chương II: thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế. Chương III: Thuế sản xuất kinh doanh và giải pháp tăng cường quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế hai. Em xin chân thành cảm ơn Th ầy giáo - Ts. Vũ Duy Hào cùng các cô chú trong Chi cục Thuế Hai Bà Trưng đ ã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Chương I: Những vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể 1 .1. Vai trò của kinh tế cá thể đối với nền kinh tế: 1 .1.1. Quan đ iểm của Nh à nước về th ành ph ần kinh tế cá thể: Sau hơn một thập kỷ tiến h ành công cuộc đổi mới cùng với sự chuyển biến to lớn của nền kinh tế, thành phần kinh tế cá thể đ ã được khai sinh trở lại từng bước phát triển và ngày càng khẳng đ ịnh vai trò, vị trí của mình trong n ền kinh tế nhiều thành phần dư ới sự quản lý của Nh à n ước. Vào những n ăm trước khi tiến hành công cuộc đổi mới, kinh tế cá thể đ ược coi là hàng ngày hàng giờ đẻ ra tư b ản chủ nghĩa, vì vậy luôn là đối tượng cải tạo của xã hội chủ nghĩa và không được khuyến khích phát triển. Đến Đại hội Đảng To àn quốc Lần thứ VI, Đảng ta thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế - trong đó có thành phần kinh tế cá thể. Chủ trương này tiếp tục được khẳng đ ịnh tại Đại hội Đảng VII Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ ở nước ta là kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước .... Các thành phần kinh tế tồn tại khách quan tương ứng với tổ chức và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đoạn h iện nay (đ iều kiện sản xuất nhỏ, phân công lao động đ ang ở trình độ thấp) nên quan hệ sản xuất được thiết lập từng bư ớc từ thấp đến cao, đa d ạng hoá về hình th ức sở hữu. Trong đó kinh tế cá thể gồm những đơn vị kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào vốn và sức lao động của từng hộ là chủ yếu. Nếu như thành phần kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo nắm giữ nhiều bộ phận then chốt thì thành phần kinh tế cá thể nói riêng và kinh tế ngoài quốc doanh nói chung tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nh ưng ngày càng phát triển và chiếm một vị trí xứng đáng trong n ền kinh tế quốc dân. Kinh tế cá thể không những tạo ra một lượng sản phẩm không nhỏ trong tổng sản phẩm xã hội m à nguồn thu từ thành ph ần kinh tế này vào Ngân sách Nhà n ước cũng chiếm một tỷ trọng tương đối lớn, đồng thời còn thu hút được một lực lượng lớn lao động nhàn rỗi đáp ứng mọi yêu cầu của xã hội m à thành phần kinh tế quốc doanh ch ưa đ ảm bảo hết, tạo thu nhập và từng b ước góp phần n âng cao đời sống của các tầng lớp nhân dân. Như vậy, th ành ph ần kinh tế cá thể vẫn còn tồn tại như một tất yếu khách quan, bắt n guồn từ nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội. Với quan đ iểm đó, hoạt động của thành ph ần kinh tế cá thể ngày càng trở nên quan trọng tron g nền kinh tế quốc dân trong hiện tại và tương lai. 1 .1.2. Đặc điểm của th ành phần kinh tế cá thể. Thành ph ần kinh tế cá thể là thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào vốn và sức lao động của bản thân m ình là chính. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, kinh tế cá thể phát triển rất nhanh trong cả nước, hoạt động trong mọi ngành sản xuất, giao thông vận tải, thương nghiệp, ăn uống, dịch vụ. Đặc điểm của thành phần kinh tế cá thể là d ựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, ngư ời chủ kinh doanh tự quyết định từ quá trình sản xuất kinh doanh đ ến phân phối tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động kinh tế cá thể mang tính tự chủ cao, tự tìm kiếm nguồn lực, vốn, sức lao động. Thành phần kinh tế này rất nhạy bén trong kinh doanh, dễ dàng chuyển đổi ngành ngh ề kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thị trường và nền kinh tế. Thành phần kinh tế cá thể có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề ở nông thôn và thành thị, do đó nó có khả năng đóng gó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đa dạng trong các loại hình thuế và biện pháp quản lý tránh những khó khăn cho hộ kinh doanh Luận văn: Đa dạng trong các loại hình thuế và biện pháp quản lý tránh những khó khăn cho hộ kinh doanh Lời mở đầu Đất nước ta đang ở trong giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển kinh tế x• hội 2001-2010 đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đ ất nước, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả. Trong đó, chính sách tài chính - thuế có vai trò hết sức quan trọng, đò i hỏi ngành thuế phải tập trung nghiên cứu và đ ề ra các biện pháp công tác cụ thể, phải tạo cho được sự chuyển biến mới, có hiệu quả thiết thực trên các mặt công tác của m ình. Th ời gian qua công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế của các hộ kinh doanh, hạn chế thất thu, tăng thu cho ngân sách. Tuy nhiên, tiềm năng vẫn còn và có th ể khai thác thu để đ ạt ở mức cao hơn. Tình trạng thất thu tuy có giảm nhưng vẫn còn tình trạng quản lý không hết hộ kinh doanh, doanh thu tính thuế không sát thực tế, dây d ưa nợ đọng thuế còn nhiều … Vì vậy, vấn đ ề mang tính cấp thiết đ ặt ra cho Ngành Thu ế là phải tìm cho được các giải ph áp nhằm tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể. Tình hình quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế Hai Bà Trưng cũng nằm trong thực trạng chung đó. Qua thực tập ở Chi cục Thuế Hai Bà Trưng, em xin m ạnh dạn n ghiên cứu đề tài: Thuế sản xuất kinh doanh và Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế. Đề tài tập trung phân tích thực trạng quản lý, trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế chỉ ra n guyên nhân và đề xuất các giải pháp. Về kết cấu đ ề tài bao gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đ ề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá th ể. Chương II: thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế. Chương III: Thuế sản xuất kinh doanh và giải pháp tăng cường quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế hai. Em xin chân thành cảm ơn Th ầy giáo - Ts. Vũ Duy Hào cùng các cô chú trong Chi cục Thuế Hai Bà Trưng đ ã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Chương I: Những vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể 1 .1. Vai trò của kinh tế cá thể đối với nền kinh tế: 1 .1.1. Quan đ iểm của Nh à nước về th ành ph ần kinh tế cá thể: Sau hơn một thập kỷ tiến h ành công cuộc đổi mới cùng với sự chuyển biến to lớn của nền kinh tế, thành phần kinh tế cá thể đ ã được khai sinh trở lại từng bước phát triển và ngày càng khẳng đ ịnh vai trò, vị trí của mình trong n ền kinh tế nhiều thành phần dư ới sự quản lý của Nh à n ước. Vào những n ăm trước khi tiến hành công cuộc đổi mới, kinh tế cá thể đ ược coi là hàng ngày hàng giờ đẻ ra tư b ản chủ nghĩa, vì vậy luôn là đối tượng cải tạo của xã hội chủ nghĩa và không được khuyến khích phát triển. Đến Đại hội Đảng To àn quốc Lần thứ VI, Đảng ta thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế - trong đó có thành phần kinh tế cá thể. Chủ trương này tiếp tục được khẳng đ ịnh tại Đại hội Đảng VII Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ ở nước ta là kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước .... Các thành phần kinh tế tồn tại khách quan tương ứng với tổ chức và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đoạn h iện nay (đ iều kiện sản xuất nhỏ, phân công lao động đ ang ở trình độ thấp) nên quan hệ sản xuất được thiết lập từng bư ớc từ thấp đến cao, đa d ạng hoá về hình th ức sở hữu. Trong đó kinh tế cá thể gồm những đơn vị kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào vốn và sức lao động của từng hộ là chủ yếu. Nếu như thành phần kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo nắm giữ nhiều bộ phận then chốt thì thành phần kinh tế cá thể nói riêng và kinh tế ngoài quốc doanh nói chung tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nh ưng ngày càng phát triển và chiếm một vị trí xứng đáng trong n ền kinh tế quốc dân. Kinh tế cá thể không những tạo ra một lượng sản phẩm không nhỏ trong tổng sản phẩm xã hội m à nguồn thu từ thành ph ần kinh tế này vào Ngân sách Nhà n ước cũng chiếm một tỷ trọng tương đối lớn, đồng thời còn thu hút được một lực lượng lớn lao động nhàn rỗi đáp ứng mọi yêu cầu của xã hội m à thành phần kinh tế quốc doanh ch ưa đ ảm bảo hết, tạo thu nhập và từng b ước góp phần n âng cao đời sống của các tầng lớp nhân dân. Như vậy, th ành ph ần kinh tế cá thể vẫn còn tồn tại như một tất yếu khách quan, bắt n guồn từ nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội. Với quan đ iểm đó, hoạt động của thành ph ần kinh tế cá thể ngày càng trở nên quan trọng tron g nền kinh tế quốc dân trong hiện tại và tương lai. 1 .1.2. Đặc điểm của th ành phần kinh tế cá thể. Thành ph ần kinh tế cá thể là thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào vốn và sức lao động của bản thân m ình là chính. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, kinh tế cá thể phát triển rất nhanh trong cả nước, hoạt động trong mọi ngành sản xuất, giao thông vận tải, thương nghiệp, ăn uống, dịch vụ. Đặc điểm của thành phần kinh tế cá thể là d ựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, ngư ời chủ kinh doanh tự quyết định từ quá trình sản xuất kinh doanh đ ến phân phối tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động kinh tế cá thể mang tính tự chủ cao, tự tìm kiếm nguồn lực, vốn, sức lao động. Thành phần kinh tế này rất nhạy bén trong kinh doanh, dễ dàng chuyển đổi ngành ngh ề kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thị trường và nền kinh tế. Thành phần kinh tế cá thể có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề ở nông thôn và thành thị, do đó nó có khả năng đóng gó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán vật tư ngân hàng Việt Nam bảo lãnh tín dụng hoạt động cho vay báo cáo tài chính tài liệu kinh tế kinh tế học chuẩn tắc mẫu luận văn kinh tế bộ luận văn đại học lí luận kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 383 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 294 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 293 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 274 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 255 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
128 trang 223 0 0
-
9 trang 206 0 0