Danh mục

Luận văn: Đặc điểm hoạt động kinh doanh và bộ máy quản lý của bộ máy kế toán trong công ty Thạch Bàn

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.40 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, trong xu thế đổi mới của đất nước ta, ngành công nghiệp VLXD đang rất phát triển. Công ty Thạch Bàn là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh VLXD nên trong những năm qua công việc sản xuất kinh doanh của công ty có rất nhiều thuận lợi. Cùng với sự đi lên của đất nước, công ty Thạch Bàn trong thời gian qua đã có những bước tiến vững vàng, xứng đáng với những danh hiệu mà Nhà nước ban tặng. Được thực tập tại công ty Thạch Bàn , có điều kiện cọ xát với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đặc điểm hoạt động kinh doanh và bộ máy quản lý của bộ máy kế toán trong công ty Thạch Bàn Luận vănĐặc điểm hoạt động kinh doanh và bộmáy quản lý của bộ máy kế toán trong công ty Thạch Bàn Lời mở đầu H iện nay, trong xu thế đổi mới của đất nước ta, ngành công nghiệpV LXD đang rất phát triển. Công ty Thạch Bàn là một doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh VLXD nên trong những năm qua công việc sản xuất kinh doanhcủa công ty có rất nhiều thuận lợi. Cùng với sự đi lên của đất nước, công tyThạch Bàn trong thời gian qua đ ã có những bước tiến vững vàng, xứng đángvới những danh hiệu mà Nhà nước ban tặng. Được thực tập tại công ty ThạchBàn , có điều kiện cọ xát với công việc kinh doanh của công ty chính là môitrường tốt để em bắt đầu làm quen với thực tế, hình dung được một cách cụthể công việc qua những kiến thức đã được học trên giảng đường. Đ ể làm tốt công việc thực tập và bài báo cáo này được hoàn thành đúngnhiệm vụ đề ra, trong thời gian qua em đã sưu tâp được những tài liệu vànhững kiến thức về công ty Thạch Bàn nói chung và phòng tài chính kê toánnói riêng. Trong bài viết này em xin đưa ra những tình hình chung của công tynhư lịch sử hình thành và phát triển, đặc điểm hoạt động kinh doanh và bộmáy quản lý của công ty đồng thời đưa ra những đặc điểm và những côngviệc của bộ máy kế toán trong công ty Thạch Bàn.I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Thạch Bàn1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty Thạch Bàn là một doanh nghiệp Nhà nước có chiều dài pháttriển hơn 40 năm và là một doanh nghiệp lớn trong ngành vật liệu xây dựng.Trong những năm qua công ty đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp phát triểncủa Bộ xây dựng và nhiều địa phương trong cả nước. Hiện nay, công ty là đơnvị trực thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng của Bộ xây dựng.Q uá trình hình thành và phát triển của công ty kể từ ngày đầu thành lập đã trảiqua những giai đoạn phát triển khác nhau gắn liền với đặc điểm kinh tế xã hộicủa nước ta trong từng thời kỳ.a.Giai đoạn 1( từ 1959 đến 1964): Những ngày đầu thành lập công ty N gày 15 tháng 2 năm 1959, UBHC thành phố Hà Nội đ ã ra quyết địnhthành lập Công trường gạch Thạch Bàn thuộc công ty sản xuất vật liệu kiếntrúc Hà Nội, nhằm phuc vụ cho nhu cầu xây dựng của Thủ đô. Đồng chí LêV ăn Hiền là trưởng ban chỉ huy công truờng. Thời kỳ sơ khởi này, các khâusản xuất trên công trường hoàn toàn là lao động thủ công, mỗi nhóm thợ làmviệc trên một mảnh sân riêng. N gày 6 tháng 12 năm 1962, với quyết định số 1893/BKT của Bộtrưởng Bộ Kiến trúc, xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn đã chính thức ra đời,giám đốc xí nghiệp là đồng chí Vũ Đ ình Cừ. Những năm 1963- 1964, vẫn vớiquy mô sản xuất nhỏ và công cụ lao động giản đơn, sản lượng toàn xí nghiệpđạt 3- 4 triệu viên một năm. N ăm 1964, nhờ có Hội thi năng suất cao do Bộ Kiến trúc tổ chức, cáccông cụ lao động được cải tiến thêm một bước đưa sản lượng của xí nghiệplên 9 triệu viên /năm. Tháng 7 năm 1964, đồng chí Vũ Đức Bao nhận nhiệmvụ quyền giám đốc xí nghiệp. Đến tháng 2 năm 1965, Bộ Kiến trúc bổ nhiệmđồng chí Đinh Văn Roan làm giám đốc xí nghiệp mới. Từ những bước đimạnh bạo, quy trình sản xuất của Xí nghiệp gạch Thạch Bàn đ ã mang tínhcông nghiệp với hệ thống máy móc được lắp đặt như: máy chế biến tạo hình,băng chuyền vận chuyển gạch ra vào lò. Công việc đóng gạch thủ công từ đâychấm dứt.b. Giai đoạn 2(từ 1964 đến1984): Trưởng thành qua thời kỳ chống Mỹ N gày 5 tháng 8 năm 1964, máy bay Mỹ ném bom miền Bắc, Xí nghiệpgạch ngói Thạch Bàn nằm gần sân bay Gia Lâm nên cũng nằm trong vùngtrọng điểm đánh phá của không quân Mỹ, nhiều CBCNV đ ã hăng hái lênđường chiến đấu giải phóng miền Nam. Vượt lên mọi khó khăn, những ngườiở lại xí nghiệp vừa tích cực tham gia chống chiến tranh phá hoại, vừa đẩymạnh thi đua sản xuất mỗi người làm việc bằng hai. Thời gian này, khâu khai thác nguyên vật liệu được cơ giới hoá, kỹthuật nung đốt hoàn thiện hơn so với trước đã làm tăng tỷ lệ thành phẩm loạiA lên 80 đến 85%. N gày 5 tháng 6 năm 1969, Bộ trưởng Bộ Kiến trúc raquyết định số 498/BKT tách Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn ra khỏi Công tyK iến trúc khu Bắc Hà Nội thành xí nghiệp trực thuộc bộ. Hàng lo ạt hạng mụccông trình, thiết bị của xí nghiệp đ ược đầu tư xây dựng mới như lò đứng côngsuất 8- 10 vạn viên /mẻ, máy ép gạch EG5 của cơ khí Liên Ninh, máy đùn épcó hút chân không của Tiệp Khắc công suất 5.000 viên một giờ và xây d ựngđồng bộ hệ thống tuynel sấy gạch gồm 10 hầm. Thêm vào đó, những nỗ lựcphấn đấu của CBCNV đã đưa năng suất của đơn vị lên 14- 15 triệu viên mộtnăm và bước đầu có lãi. Tháng 7 năm 1970, Bộ xây dựng bổ nhiệm đồng chí Vũ Đức Bao làmgiám đốc xí nghiệp thay đồng chí Đinh Văn Roan được điều đ i làm nhiệm vụmới. Từ năm 1971 đến năm 1978, đ ơn vị liên tục ho àn thành vượt mức cácchỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao. Năm 1978 xí nghiệp đạt sản ...

Tài liệu được xem nhiều: