Luận văn Đặc điểm thơ Sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 762.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thơ sijo ra đời cùng lúc với việc Tống Nho du nhập vào Korea, và sự phát triển của sijo cũng đi song song với qua trình Tống Nho khẳng định địa vị độc tôn trong tư tưởng chính trị và học thuật Korea, do đó việc sáng tác và thưởng thức sijo đã bị chi phối một cách sâu sắc bởi lý luận văn học dòng Nho gia của Trung Hoa với tư tưởng chủ đạo là “Văn sở dĩ tải đạo dã”. Chu Đôn Di viết: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Đặc điểm thơ Sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ " Luận vănĐặc điểm thơ Sijotừ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài2. Lịch sử nghiên cứu đề tài:3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứu6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:7. Kết cấu của đề tài:Chương 1. Đặc điểm thơ sijo từ điểm nhìn lịch sử văn học1.1 Vị trí sijo trong nền văn học Korea1.2 Nguồn gốc thơ sijo1.3 Bối cảnh ra đời và phát triển thơ sijo1.3.1 Bối cảnh lịch sử- chính trị1.3.2 Bối cảnh tư tưởng - văn hóa1.4 Tiến trình thơ sijo1.4.1 Sijo cuối thời Koryeo1.4.2 Sijo thời Choseon1.4.3 Sijo hiện đạiChương 2. Đặc điểm sijo từ góc nhìn thể loại2.1 Phân loại sijo2.1.1 Phân loại theo độ dài của lời thơ:2.1.2 Phân loại theo đặc điểm âm nhạc2.2.3 Phân loại theo vùng miền2.2 Thi luật của sijo2.2.1 Pyeong sijo2.3.2 Eot sijo và Saseol sijo2.3.3 Sijo hiện đạiChương 3. Đặc điểm thơ sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ3.1 “Đạo”và “Mỹ”3.2 “Tình” và “Hận”3.3 “Phong lưu” và “Khoái lạc”KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 3. Đặc điểm thơ sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ3.1 “Đạo” và “ Mỹ” Thơ sijo ra đời cùng lúc với việc Tống Nho du nhập vào Korea, và sựphát triển của sijo cũng đi song song với qua trình Tống Nho khẳng định địavị độc tôn trong tư tưởng chính trị và học thuật Korea, do đó việc sáng tác vàthưởng thức sijo đã bị chi phối một cách sâu sắc bởi lý luận văn học dòngNho gia của Trung Hoa với tư tưởng chủ đạo là “Văn sở dĩ tải đạo dã”. ChuĐôn Di viết: Văn là để chở đạo. Bánh xe, càng xe được trang sức mà không dùng thì chỉ là đồ trang sức phí công, huống chi là chiếc xe không chở gì? Văn từ chỉ là nghệ thuật thôi, đạo đức mới là thực. Dốc sức vào cái thực rồi dùng nghệ thuật viết ra nó [6, tr.105] Và: Đạo là gốc rễ của văn. Văn là cành lá của đạo. Gốc rễ của nó là ở đạo, cho nên phát ra từ văn đều là đạo. [6, tr.104] Tư tưởng này đã du nhập và trở thành “kim chỉ nam” trong việc sángtác và thưởng thức văn chương Korea từ cuối thời Koryeo đến đầu thờiChoseon. Từ thời Koryeo, mối quan hệ giữa văn và đạo và tác dụng giáo hóa củavăn chương đã được chú ý nhiều. Trong cuốn sách phê bình văn học thờiKoryeo tên là “Bổ nhàn tập”, tác giả Thôi Tư (1188-1260) đã viết: Văn là cánh cửa đi vào chính đạo. Vì vậy không nên viết những lời trái với đạo lý. Tuy nhiên, nói một cách sinh động và khích lệ tinh thần để gây cảm tình đối với người nghe thì đôi khi cũng cần phải nói một cách cứng rắn và khác thường, huống chi đến làm thơ. Thơ có phú, tỉ, hứng làm căn bản. Vì vậy, văn phong cần phải khác thường, quả quyết, ý nghĩa phải sâu sắc, lời nói phải rõ ràng mới tạo được cảm tình đối với người đọc và làm cho người đọc giác ngộ ra vấn đề. Họ sẽ hiểu ra ý nghĩa sâu sắc và đẹp đẽ của bài thơ, và cuối cùng họ sẽ trở về với chính đạo. [28, tr.419] Đến thời Choseon, vấn đề này trở thành trung tâm của việc phê bìnhvăn học. Trong lời tựa của Jeong Dojeon (Trịnh Đạo Truyền, 鄭道傳1342–1398) ở đầu cuốn sách Mogeunjip (牧隱集- Tuyển tập các tác phẩm của YiSaek (李穡, 1328 – 1396), tác giả đã khẳng định: “Văn là chiếc xe chở đạo”[36, tr.317] Cũng như Jeong Dojeon, So Kojong (Từ Cư Chính, 徐巨正 (1420-1488), Cho Wi (梅溪 曺偉, 1454-1503) và nhiều nhà nho khác cũng thốngnhất rằng “Văn là phương tiện chở đạo”. [36, tr.317] Yi I (Lý Nhĩ, 1536-1584) cho rằng các kinh sách (văn) chính là cánhcổng dẫn đến đạo. [36, tr.317] Những tác gia kể trên cũng chính là những người trực tiếp tham giasáng tác sijo, vì thế trong sijo, nền tảng mỹ học quan trọng nhất chính là“đạo”. “Đào sơn thập nhị khúc” của Yi Hwang chính là tác phẩm mẫu mựctrong việc dùng sijo để “tải đạo”. Tác phẩm yeon-sijo này gồm tất cả 12khúc. Tiền lục khúc viết về đạo trong thiên nhiên, hậu lục khúc viết về đạohọc của con người. Thiên nhiên trong bài thơ mang vẻ đẹp giản dị và tựnhiên, là biểu hiện cho quy luật của tạo hóa: Lan nở trong thung lũng Nên thơm thật tự nhiên Trên triền núi mây bay Nên đẹp không giả tạo Không thể nào quên nổi Cảnh đẹp thế gian này! (“Đào sơn thập nhị khúc” của Yi Hwang, khúc thứ tư) (Bản dịch nghĩa: Hoa lan nở trong thung lũng nên thơm một cách tự nhiên. Mây trắng bay trên núi nên đẹp một cách tự nhiên. Không thể nào quên được cảnh đẹp giữa thế gian này.) Chương một và hai của bài thơ này sử dụng phép lặp “thơm một cáchtự nhiên”, “đẹp một cách tự nhiên” (tác giả dùng Hán tự “Tự nhiên”). Tác giảmuốn nhấn mạnh tiêu chí của cái đẹp là tuân theo quy luật của tạo hóa.Nguyên nhân làm nên hương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Đặc điểm thơ Sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ " Luận vănĐặc điểm thơ Sijotừ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài2. Lịch sử nghiên cứu đề tài:3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứu6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:7. Kết cấu của đề tài:Chương 1. Đặc điểm thơ sijo từ điểm nhìn lịch sử văn học1.1 Vị trí sijo trong nền văn học Korea1.2 Nguồn gốc thơ sijo1.3 Bối cảnh ra đời và phát triển thơ sijo1.3.1 Bối cảnh lịch sử- chính trị1.3.2 Bối cảnh tư tưởng - văn hóa1.4 Tiến trình thơ sijo1.4.1 Sijo cuối thời Koryeo1.4.2 Sijo thời Choseon1.4.3 Sijo hiện đạiChương 2. Đặc điểm sijo từ góc nhìn thể loại2.1 Phân loại sijo2.1.1 Phân loại theo độ dài của lời thơ:2.1.2 Phân loại theo đặc điểm âm nhạc2.2.3 Phân loại theo vùng miền2.2 Thi luật của sijo2.2.1 Pyeong sijo2.3.2 Eot sijo và Saseol sijo2.3.3 Sijo hiện đạiChương 3. Đặc điểm thơ sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ3.1 “Đạo”và “Mỹ”3.2 “Tình” và “Hận”3.3 “Phong lưu” và “Khoái lạc”KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 3. Đặc điểm thơ sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ3.1 “Đạo” và “ Mỹ” Thơ sijo ra đời cùng lúc với việc Tống Nho du nhập vào Korea, và sựphát triển của sijo cũng đi song song với qua trình Tống Nho khẳng định địavị độc tôn trong tư tưởng chính trị và học thuật Korea, do đó việc sáng tác vàthưởng thức sijo đã bị chi phối một cách sâu sắc bởi lý luận văn học dòngNho gia của Trung Hoa với tư tưởng chủ đạo là “Văn sở dĩ tải đạo dã”. ChuĐôn Di viết: Văn là để chở đạo. Bánh xe, càng xe được trang sức mà không dùng thì chỉ là đồ trang sức phí công, huống chi là chiếc xe không chở gì? Văn từ chỉ là nghệ thuật thôi, đạo đức mới là thực. Dốc sức vào cái thực rồi dùng nghệ thuật viết ra nó [6, tr.105] Và: Đạo là gốc rễ của văn. Văn là cành lá của đạo. Gốc rễ của nó là ở đạo, cho nên phát ra từ văn đều là đạo. [6, tr.104] Tư tưởng này đã du nhập và trở thành “kim chỉ nam” trong việc sángtác và thưởng thức văn chương Korea từ cuối thời Koryeo đến đầu thờiChoseon. Từ thời Koryeo, mối quan hệ giữa văn và đạo và tác dụng giáo hóa củavăn chương đã được chú ý nhiều. Trong cuốn sách phê bình văn học thờiKoryeo tên là “Bổ nhàn tập”, tác giả Thôi Tư (1188-1260) đã viết: Văn là cánh cửa đi vào chính đạo. Vì vậy không nên viết những lời trái với đạo lý. Tuy nhiên, nói một cách sinh động và khích lệ tinh thần để gây cảm tình đối với người nghe thì đôi khi cũng cần phải nói một cách cứng rắn và khác thường, huống chi đến làm thơ. Thơ có phú, tỉ, hứng làm căn bản. Vì vậy, văn phong cần phải khác thường, quả quyết, ý nghĩa phải sâu sắc, lời nói phải rõ ràng mới tạo được cảm tình đối với người đọc và làm cho người đọc giác ngộ ra vấn đề. Họ sẽ hiểu ra ý nghĩa sâu sắc và đẹp đẽ của bài thơ, và cuối cùng họ sẽ trở về với chính đạo. [28, tr.419] Đến thời Choseon, vấn đề này trở thành trung tâm của việc phê bìnhvăn học. Trong lời tựa của Jeong Dojeon (Trịnh Đạo Truyền, 鄭道傳1342–1398) ở đầu cuốn sách Mogeunjip (牧隱集- Tuyển tập các tác phẩm của YiSaek (李穡, 1328 – 1396), tác giả đã khẳng định: “Văn là chiếc xe chở đạo”[36, tr.317] Cũng như Jeong Dojeon, So Kojong (Từ Cư Chính, 徐巨正 (1420-1488), Cho Wi (梅溪 曺偉, 1454-1503) và nhiều nhà nho khác cũng thốngnhất rằng “Văn là phương tiện chở đạo”. [36, tr.317] Yi I (Lý Nhĩ, 1536-1584) cho rằng các kinh sách (văn) chính là cánhcổng dẫn đến đạo. [36, tr.317] Những tác gia kể trên cũng chính là những người trực tiếp tham giasáng tác sijo, vì thế trong sijo, nền tảng mỹ học quan trọng nhất chính là“đạo”. “Đào sơn thập nhị khúc” của Yi Hwang chính là tác phẩm mẫu mựctrong việc dùng sijo để “tải đạo”. Tác phẩm yeon-sijo này gồm tất cả 12khúc. Tiền lục khúc viết về đạo trong thiên nhiên, hậu lục khúc viết về đạohọc của con người. Thiên nhiên trong bài thơ mang vẻ đẹp giản dị và tựnhiên, là biểu hiện cho quy luật của tạo hóa: Lan nở trong thung lũng Nên thơm thật tự nhiên Trên triền núi mây bay Nên đẹp không giả tạo Không thể nào quên nổi Cảnh đẹp thế gian này! (“Đào sơn thập nhị khúc” của Yi Hwang, khúc thứ tư) (Bản dịch nghĩa: Hoa lan nở trong thung lũng nên thơm một cách tự nhiên. Mây trắng bay trên núi nên đẹp một cách tự nhiên. Không thể nào quên được cảnh đẹp giữa thế gian này.) Chương một và hai của bài thơ này sử dụng phép lặp “thơm một cáchtự nhiên”, “đẹp một cách tự nhiên” (tác giả dùng Hán tự “Tự nhiên”). Tác giảmuốn nhấn mạnh tiêu chí của cái đẹp là tuân theo quy luật của tạo hóa.Nguyên nhân làm nên hương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm thơ Sijo luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu xã hội văn học thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1719 15 0 -
72 trang 1086 1 0
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 600 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 383 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
100 trang 330 1 0