LUẬN VĂN: Đảm bảo quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự của Toà án nhân dân
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 738.60 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo vệ quyền con người luôn là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Truyền thống đó càng được phát triển rực rỡ từ khi Đảng ta lãnh đạo cách mạng của dân tộc, đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, thống nhất đất nước, phá bỏ xiềng xích áp bức bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, xây dựng một xã hội tiến bộ, công bằng và tôn trọng phẩm giá con người. Các quyền tự do của con người là những giá trị xã hội do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đảm bảo quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự của Toà án nhân dân LUẬN VĂN:Đảm bảo quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự của Toà án nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo vệ quyền con người luôn là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Truyềnthống đó càng được phát triển rực rỡ từ khi Đảng ta lãnh đạo cách mạng của dân tộc, đấutranh giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, thống nhất đất nước, phá bỏ xiềng xích áp bứcbóc lột tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, xây dựng một xã hội tiến bộ,công bằng và tôn trọng phẩm giá con người. Các quyền tự do của con người là những giá trị xã hội do chính con người đấutranh với thế giới tự nhiên, với xã hội ngày càng được mở rộng không ngừng. Các lợi ích hợp pháp của con người cũng ngày càng được đảm bảo, tuỳ thuộc cácchế độ chính trị, điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội của mỗi quốc gia trong những điềukiện lịch sử cụ thể. Về mặt pháp lý, quyền con người ở nước ta đã có điều kiện để thực hiện và ngàycàng phát triển, kể từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập. Từ đóđến nay Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật như Hiến Pháp, cácđạo luật và nhiều quy định khác để góp phần bảo vệ quyền con người, làm cho chế địnhnày ngày càng hoàn thiện theo tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Ngày nay, nước ta đang bước vào giai đoạn đổi mới của tiến trình đổi mới đất nước:Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam, Nhà nước của dân, do dân và vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Song song đó,cải cách tư pháp ở nước ta là một yêu cầu cấp bách, nhằm nâng cao hiệu quả của công tácđấu tranh, phòng ngừa tội phạm, đồng thời đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân, khắc phục tình trạng bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tội. Nghị quyết 08 của Bộchính trị cũng đề ra trọng tâm của cải cách tư pháp là lấy Toà án làm trung tâm. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, trọng tâm cải cách ngành Toà án là: Phục vụkịp thời và hiệu quả nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước, hoàn thiện và phát huynền dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế, giữ vững và phát huy bản chất củaNhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đồng thời tạo ra bước đột phávững chắc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Toà án các cấp trong phòng, chốngtội phạm. Nhất là tội phạm về an ninh quốc gia, tội phạm có tổ chức theo kiểu “ xã hộiđen”, tội tham nhũng; bảo vệ trật tự, kỷ cương, tôn trọng và bảo vệ mọi quyền, tự do, lợiích hợp pháp của công dân, quyền cơ bản của con người. Nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa Toà án các cấp, thật sự là chỗ dựa tin cậy của Đảng, của Nhà nước và của nhân dân. Các Toà án ở tỉnh Hậu Giang thuộc hệ thống Toà án nhân dân, cũng không ngừngvươn lên trong hoạt động xét xử, thực hiện theo tinh thần cải cách tư pháp chung, đồngthời cụ thể hoá vào trong hoạt động xét xử ở mỗi toà án, nhằm bảo đảm Toà án là hiệnthân của công lý, công bằng xã hội, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm.Nhất là trong xét xử án hình sự phải đảm bảo đưa ra quyết định, bản án đúng đắn, đúngngười, đúng tội, đúng pháp luật. Có như thế, quyền con người mới được đảm bảo và thểhiện được sự bình đẳng trước pháp luật. Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ quyền con người trong công tác xét xử nói chung, và xétxử án hình sự nói riêng là nội dung còn khá mới mẻ trong nhận thức của công dân, cũngnhư việc tổ chức và đảm bảo thực hiện đầy đủ các quyền con người trên thực tế, đó là vấnđề khá phức tạp cần phải được nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện cả về lý luậnlẫn thực tiễn để góp phần vào việc đảm bảo cho quyền con người trong hoạt động xét xử,trong đó có xét xử hình sự. Xuất phát từ những vấn đề như vậy, trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học,chọn đề tài “Đảm bảo quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự của Toà ánnhân dân” tỉnh Hậu Giang làm đề tài luận văn thạc sỹ là vấn đề có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn sâu sắc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền con người và đảm bảo QCN là vấn đề cơ bản, được tất cả các quốc gia trênthế giới đặc biệt coi trọng trong lĩnh vực nghiên cứu lý luận, cũng như hoạt động thựctiễn. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, các giá trị về QCN và đảm bảo QCN luôn gắnliền với những thành tựu mà nhân loại đã đạt được vì thế, Tuyên ngôn thế giới về QCNđược Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1948, đã đánh dấu như một cột mốcsáng chói của lịch sử phát triển thị trường QCN của lịch sử loài người. Đây là cơ sở choviệc hoàn thiện về lý luận cũng như thực tiễn của việc đảm bảo QCN trong lịch sử pháttriển của thế giới hiện đại nói chung và các khu vực quốc gia nói riêng. Trên thế giới, từ cơ sở Luật quốc tế về QCN, các khu vực quốc gia đều xây dựngcho mình các thiết chế để đảm bảo và phát huy QCN trên thực tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đảm bảo quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự của Toà án nhân dân LUẬN VĂN:Đảm bảo quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự của Toà án nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo vệ quyền con người luôn là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Truyềnthống đó càng được phát triển rực rỡ từ khi Đảng ta lãnh đạo cách mạng của dân tộc, đấutranh giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, thống nhất đất nước, phá bỏ xiềng xích áp bứcbóc lột tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, xây dựng một xã hội tiến bộ,công bằng và tôn trọng phẩm giá con người. Các quyền tự do của con người là những giá trị xã hội do chính con người đấutranh với thế giới tự nhiên, với xã hội ngày càng được mở rộng không ngừng. Các lợi ích hợp pháp của con người cũng ngày càng được đảm bảo, tuỳ thuộc cácchế độ chính trị, điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội của mỗi quốc gia trong những điềukiện lịch sử cụ thể. Về mặt pháp lý, quyền con người ở nước ta đã có điều kiện để thực hiện và ngàycàng phát triển, kể từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập. Từ đóđến nay Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật như Hiến Pháp, cácđạo luật và nhiều quy định khác để góp phần bảo vệ quyền con người, làm cho chế địnhnày ngày càng hoàn thiện theo tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Ngày nay, nước ta đang bước vào giai đoạn đổi mới của tiến trình đổi mới đất nước:Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam, Nhà nước của dân, do dân và vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Song song đó,cải cách tư pháp ở nước ta là một yêu cầu cấp bách, nhằm nâng cao hiệu quả của công tácđấu tranh, phòng ngừa tội phạm, đồng thời đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân, khắc phục tình trạng bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tội. Nghị quyết 08 của Bộchính trị cũng đề ra trọng tâm của cải cách tư pháp là lấy Toà án làm trung tâm. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, trọng tâm cải cách ngành Toà án là: Phục vụkịp thời và hiệu quả nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước, hoàn thiện và phát huynền dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế, giữ vững và phát huy bản chất củaNhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đồng thời tạo ra bước đột phávững chắc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Toà án các cấp trong phòng, chốngtội phạm. Nhất là tội phạm về an ninh quốc gia, tội phạm có tổ chức theo kiểu “ xã hộiđen”, tội tham nhũng; bảo vệ trật tự, kỷ cương, tôn trọng và bảo vệ mọi quyền, tự do, lợiích hợp pháp của công dân, quyền cơ bản của con người. Nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa Toà án các cấp, thật sự là chỗ dựa tin cậy của Đảng, của Nhà nước và của nhân dân. Các Toà án ở tỉnh Hậu Giang thuộc hệ thống Toà án nhân dân, cũng không ngừngvươn lên trong hoạt động xét xử, thực hiện theo tinh thần cải cách tư pháp chung, đồngthời cụ thể hoá vào trong hoạt động xét xử ở mỗi toà án, nhằm bảo đảm Toà án là hiệnthân của công lý, công bằng xã hội, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm.Nhất là trong xét xử án hình sự phải đảm bảo đưa ra quyết định, bản án đúng đắn, đúngngười, đúng tội, đúng pháp luật. Có như thế, quyền con người mới được đảm bảo và thểhiện được sự bình đẳng trước pháp luật. Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ quyền con người trong công tác xét xử nói chung, và xétxử án hình sự nói riêng là nội dung còn khá mới mẻ trong nhận thức của công dân, cũngnhư việc tổ chức và đảm bảo thực hiện đầy đủ các quyền con người trên thực tế, đó là vấnđề khá phức tạp cần phải được nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện cả về lý luậnlẫn thực tiễn để góp phần vào việc đảm bảo cho quyền con người trong hoạt động xét xử,trong đó có xét xử hình sự. Xuất phát từ những vấn đề như vậy, trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học,chọn đề tài “Đảm bảo quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự của Toà ánnhân dân” tỉnh Hậu Giang làm đề tài luận văn thạc sỹ là vấn đề có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn sâu sắc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền con người và đảm bảo QCN là vấn đề cơ bản, được tất cả các quốc gia trênthế giới đặc biệt coi trọng trong lĩnh vực nghiên cứu lý luận, cũng như hoạt động thựctiễn. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, các giá trị về QCN và đảm bảo QCN luôn gắnliền với những thành tựu mà nhân loại đã đạt được vì thế, Tuyên ngôn thế giới về QCNđược Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1948, đã đánh dấu như một cột mốcsáng chói của lịch sử phát triển thị trường QCN của lịch sử loài người. Đây là cơ sở choviệc hoàn thiện về lý luận cũng như thực tiễn của việc đảm bảo QCN trong lịch sử pháttriển của thế giới hiện đại nói chung và các khu vực quốc gia nói riêng. Trên thế giới, từ cơ sở Luật quốc tế về QCN, các khu vực quốc gia đều xây dựngcho mình các thiết chế để đảm bảo và phát huy QCN trên thực tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xét xử hình sự luật hình sự hoạt động xét xử quyền con người cao học lịch sử luận văn cao học cao học xã hội luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 319 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 284 0 0 -
Một số giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với tòa án trong hoạt động xét xử
8 trang 266 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 234 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0