LUẬN VĂN: Đảng bộ Liên khu IV lónh đạo xây dựng kinh tế trong kháng chiến
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,022.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Đảng bộ Liên khu IV lónh đạo xây dựng kinh tế trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).mở đầu1. Lý do chọn đề tài Xây dựng hậu phương đảm bảo nguồn lực về kinh tế có vai trò quyết định thắng lợi trong chiến tranh cách mạng. Lênin khẳng định, trong bất cứ cuộc chiến tranh nào, "nhân tố kinh tế vẫn là quyết định, đó là một chân lý" [44, tr. 55]. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xuất phát từ mục đích của cuộc kháng chiến, từ đường lối kháng chiến toàn dân, toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Đảng bộ Liên khu IV lónh đạo xây dựng kinh tế trong kháng chiến LUẬN VĂN:Đảng bộ Liên khu IV lónh đạo xây dựngkinh tế trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Xây dựng hậu phương đảm bảo nguồn lực về kinh tế có vai trò quyết định thắnglợi trong chiến tranh cách mạng. Lênin khẳng định, trong bất cứ cuộc chiến tranh nào, nhân tốkinh tế vẫn là quyết định, đó là một chân lý [44, tr. 55]. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xuất phát từ mục đích của cuộckháng chiến, từ đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh,quán triệt sâu sắc tư tưởng của Lênin, từ kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo xây dựngcăn cứ địa thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, ngay từ đầu cuộc kháng chiến, Đảng tađã chủ động xây dựng căn cứ địa, hậu phương của kháng chiến, trong đó đặc biệt chútrọng xây dựng kinh tế kháng chiến, coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọnghàng đầu để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. Với tầm nhìn chiến lược, căn cứ vào những yếu tố chủ quan, khách quan: vị trí địalý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, con người,... của vùng, Đảng ta và Chủ tịch HồChí Minh đã sớm lựa chọn và quyết định xây dựng Thanh - Nghệ - Tĩnh thành hậuphương lớn mạnh của cuộc kháng chiến. Quán triệt chủ trương của Đảng và Chủ tịch HồChí Minh, Đảng bộ Liên khu IV đã trực tiếp lãnh đạo nhân dân ba tỉnh từng bước xâydựng kinh tế vùng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh vững mạnh. Công cuộc xây dựng kinh tếkháng chiến ở vùng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh trong thời kỳ kháng chiến chống thực dânPháp đã đạt được những thành quả to lớn, góp phần quan trọng đưa cuộc kháng chiến đếnthắng lợi, trong đó nổi bật lên vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Liên khu IV. Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận xây dựng kinh tế trong khángchiến chống thực dân Pháp ở vùng tự do Liên khu IV là cần thiết, góp phần làm sáng tỏtính đúng đắn, khoa học của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và chủ tr ươngxây dựng nền kinh tế kháng chiến của Trung ương Đảng; làm sáng rõ vai trò lãnh đạo củaĐảng bộ Liên khu đối với công cuộc xây dựng kinh tế kháng chiến ở địa bàn Thanh -Nghệ - Tĩnh; lý giải rõ hơn một trong những nhân tố tạo nên thắng lợi của cuộc khángchiến. Qua đó, thấy được vai trò và sự đóng góp to lớn của Đảng bộ Liên khu IV và củaquân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh đối với cuộc kháng chiến. Qua nghiên cứu có thể rút ranhững kinh nghiệm về lãnh đạo phát triển kinh tế của Đảng có ý nghĩa thiết thực tronggiai đoạn cách mạng hiện nay. Vì lý do trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề Đảng bộ Liên khu IV lónh đạo xâydựng kinh tế trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) làm đề tài luận văn thạcsĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế kháng chiến trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp (1945-1954) là một chủ đề lớn được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiêncứu trên các góc độ khác nhau. Trước hết, các công trình nghiên cứu lịch sử Đảng, cáccông trình tổng kết lịch sử chiến tranh như: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I (sơthảo) (1920-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981; Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp1945-1954, tập I, II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994; Tổng kết cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp - thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996,... đãtrình bày một cách khái quát, toàn diện quá trình Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp trên tất cả các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa. Trên cơ sởtrình bày khách quan, khoa học cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ViệtNam dưới sự lãnh đạo của Đảng, các công trình trên đã rút ra ý nghĩa, nguyên nhân vàbài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến; trong đó phân tích sâu sắc bài học về xâydựng hậu phương. Trong bức tranh tổng thể đó, xây dựng kinh tế vùng tự do Thanh -Nghệ - Tĩnh được đề cập ở một vài khía cạnh mang tính chất minh họa kết quả. Các công trình nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế của Viện Kinh tế học thuộcViện Khoa học xã hội Việt Nam: Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến khángchiến thắng lợi (1945-1954), Nxb Khoa học, Hà Nội, 1966;45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990; Lịch sử kinhtế Việt Nam 1945-2000, tập I của Đặng Phong, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000... đãphản ánh khá sinh động nền kinh tế Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đisâu phân tích những đặc điểm, mục đích, thành tựu của nền kinh tế kháng chiến; cácnguyên tắc kinh tế, chính sách kinh tế, bộ máy kinh tế kháng chiến, từng ngành kinh tế;trong đó điểm vài nét về xây dựng kinh tế kháng chiến ở vùng tự do Liên khu IV. Đặc biệt, một số công trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ được bảo vệ thành công đãxuất bản thành sách như: Lịch sử kháng chiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Đảng bộ Liên khu IV lónh đạo xây dựng kinh tế trong kháng chiến LUẬN VĂN:Đảng bộ Liên khu IV lónh đạo xây dựngkinh tế trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Xây dựng hậu phương đảm bảo nguồn lực về kinh tế có vai trò quyết định thắnglợi trong chiến tranh cách mạng. Lênin khẳng định, trong bất cứ cuộc chiến tranh nào, nhân tốkinh tế vẫn là quyết định, đó là một chân lý [44, tr. 55]. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xuất phát từ mục đích của cuộckháng chiến, từ đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh,quán triệt sâu sắc tư tưởng của Lênin, từ kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo xây dựngcăn cứ địa thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, ngay từ đầu cuộc kháng chiến, Đảng tađã chủ động xây dựng căn cứ địa, hậu phương của kháng chiến, trong đó đặc biệt chútrọng xây dựng kinh tế kháng chiến, coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọnghàng đầu để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. Với tầm nhìn chiến lược, căn cứ vào những yếu tố chủ quan, khách quan: vị trí địalý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, con người,... của vùng, Đảng ta và Chủ tịch HồChí Minh đã sớm lựa chọn và quyết định xây dựng Thanh - Nghệ - Tĩnh thành hậuphương lớn mạnh của cuộc kháng chiến. Quán triệt chủ trương của Đảng và Chủ tịch HồChí Minh, Đảng bộ Liên khu IV đã trực tiếp lãnh đạo nhân dân ba tỉnh từng bước xâydựng kinh tế vùng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh vững mạnh. Công cuộc xây dựng kinh tếkháng chiến ở vùng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh trong thời kỳ kháng chiến chống thực dânPháp đã đạt được những thành quả to lớn, góp phần quan trọng đưa cuộc kháng chiến đếnthắng lợi, trong đó nổi bật lên vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Liên khu IV. Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận xây dựng kinh tế trong khángchiến chống thực dân Pháp ở vùng tự do Liên khu IV là cần thiết, góp phần làm sáng tỏtính đúng đắn, khoa học của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và chủ tr ươngxây dựng nền kinh tế kháng chiến của Trung ương Đảng; làm sáng rõ vai trò lãnh đạo củaĐảng bộ Liên khu đối với công cuộc xây dựng kinh tế kháng chiến ở địa bàn Thanh -Nghệ - Tĩnh; lý giải rõ hơn một trong những nhân tố tạo nên thắng lợi của cuộc khángchiến. Qua đó, thấy được vai trò và sự đóng góp to lớn của Đảng bộ Liên khu IV và củaquân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh đối với cuộc kháng chiến. Qua nghiên cứu có thể rút ranhững kinh nghiệm về lãnh đạo phát triển kinh tế của Đảng có ý nghĩa thiết thực tronggiai đoạn cách mạng hiện nay. Vì lý do trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề Đảng bộ Liên khu IV lónh đạo xâydựng kinh tế trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) làm đề tài luận văn thạcsĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế kháng chiến trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp (1945-1954) là một chủ đề lớn được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiêncứu trên các góc độ khác nhau. Trước hết, các công trình nghiên cứu lịch sử Đảng, cáccông trình tổng kết lịch sử chiến tranh như: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I (sơthảo) (1920-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981; Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp1945-1954, tập I, II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994; Tổng kết cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp - thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996,... đãtrình bày một cách khái quát, toàn diện quá trình Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp trên tất cả các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa. Trên cơ sởtrình bày khách quan, khoa học cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ViệtNam dưới sự lãnh đạo của Đảng, các công trình trên đã rút ra ý nghĩa, nguyên nhân vàbài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến; trong đó phân tích sâu sắc bài học về xâydựng hậu phương. Trong bức tranh tổng thể đó, xây dựng kinh tế vùng tự do Thanh -Nghệ - Tĩnh được đề cập ở một vài khía cạnh mang tính chất minh họa kết quả. Các công trình nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế của Viện Kinh tế học thuộcViện Khoa học xã hội Việt Nam: Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến khángchiến thắng lợi (1945-1954), Nxb Khoa học, Hà Nội, 1966;45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990; Lịch sử kinhtế Việt Nam 1945-2000, tập I của Đặng Phong, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000... đãphản ánh khá sinh động nền kinh tế Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đisâu phân tích những đặc điểm, mục đích, thành tựu của nền kinh tế kháng chiến; cácnguyên tắc kinh tế, chính sách kinh tế, bộ máy kinh tế kháng chiến, từng ngành kinh tế;trong đó điểm vài nét về xây dựng kinh tế kháng chiến ở vùng tự do Liên khu IV. Đặc biệt, một số công trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ được bảo vệ thành công đãxuất bản thành sách như: Lịch sử kháng chiến ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 216 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 214 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 205 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0