LUẬN VĂN: Đảng bộ Thành phố Hà Nội lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từ 1996 đến 2005
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành tựu của công cuộc đổi mới là một trong ba thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, hoàn thành chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH và bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việt Nam đã phá được thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững ổn định chính trị,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đảng bộ Thành phố Hà Nội lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từ 1996 đến 2005 LUẬN VĂN:Đảng bộ Thành phố Hà Nội lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từ 1996 đến 2005 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài Thành tựu của công cuộc đổi mới là một trong ba thắng lợi vĩ đại của cáchmạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội,hoàn thành chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH và bước vào thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việt Nam đã phá được thế bao vây,cấm vận của các thế lực thù địch, tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hộinhập quốc tế, giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh. Kinh tế tăngtưởng, đời sống của nhân dân được cải thiện, vị thế Việt Nam được nâng cao trêntrường quốc tế. Đất nước ta có được thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, là nhờ đườnglối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo. Trong 20 năm đổi mới (1986 - 2006),Đảng Cộng sản Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách thể hiện rõ sự đổi mớitrong tư duy kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một chủ trương lớn của Đảng ta.Đây chính là một trong những nội dung quan trọng trong đường lối phát triển kinh tếthời kỳ đẩy mạnh công hiện hoá, hiện đại hoá đất nước, với mục tiêu đến năm 2020nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Đảng bộ và nhân dân các tỉnh, thànhphố trong cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng, trong nhiều n ăm qua đã phát huynội lực và thuận lợi, khắc phục mọi khó khăn, thách thức, từng bước thực hiện cóhiệu quả chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực tiễn những năm qua đã chứngminh chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng là hoàn toàn đúng đắn, phùhợp với quy luật phát triển kinh tế khách quan, phù hợp sự phát triển không đồngđều của lực lượng sản xuất và phù hợp với lòng dân. Nhờ có chủ trương chuyểndịch cơ cấu kinh tế mà cơ cấu kinh tế có nhiều thay đổi và đạt kết quả to lớn, gópphần làm thay đổi bộ mặt địa phương, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần vào sựnghiệp chung: Xây dựng CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Hà Nội, Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâmchính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo và giao dịch quốctế. Hà Nội có vị trí địa lý thuận lợi, nơi hội tụ nhiều tiềm năng cho sự phát triển sovới nhiều thành phố khác. Vì vậy, Nghị quyết Bộ chính trị (15-12-2000) về phươnghướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô, giai đoạn 2001-2010, nhấn mạnh Hà Nội “làtrái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về vănhoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế [8, tr.3]. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Đảng bộ Thành phố Hà Nội đã nhậnthức sâu sắc về tầm quan trọng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sựphát triển kinh tế của Thủ đô. Do vậy, Đảng bộ đã phát huy truyền thống năngđộng, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm của người dân Hà Nội, đồng thời đẩy mạnh khaithác tiềm năng của thành phố. Sau 20 năm tiến hành đổi mới, kinh tế - xã hội Thủđô đạt được nhiều thành tựu to lớn. Kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế cónhiều chuyển biến tích cực, góp phần to lớn vào sự phát triển chung của Thành phốtrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bộ mặt Thủ đô có nhiềuthay đổi; đời sống của nhân dân không ngừng nâng cao; an ninh, chính trị, trật tự antoàn xã hội ổn định.Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ được củng cố, tăng cường, đápứng nhu cầu phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu. Đạt được kết quả trên là do Đảngbộ Hà Nội luôn quan tâm chỉ đạo xây dựng, “phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọngtâm, xây dựng Đảng là khâu then chốt” [4, tr.58], quan tâm lãnh đạo chuyển dịch cơcấu kinh tế Thủ đô phù hợp với định hướng của Trung ương, phù hợp điều kiện cụthể của Hà Nội. Chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn được Đảng bộ Hà Nộichú ý tổng kết, hoàn thiện, đổi mới trong thực tiễn các giai đoạn phát triển kinh tếcủa thành phố. Việc đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học qúa trình lãnh đạo thực hiệnchuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng bộ Hà Nội và việc khẳng định tính đúng đắncủa chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng ta, là một vấn đề có ý nghĩachiến lược để xây dựng và phát triển nền kinh tế Thành phố Hà Nội. Mặt khác,thành tựu, khuyết điểm, thuận lợi và khó khăn, kinh nghiệm thành công và chưathành công… trong sự lãnh đạo của Đảng bộ Hà Nội về chuyển dịch cơ cấu kinh tế,cũng là những vấn đề của một số tỉnh, thành phố khác có đặc điểm, vị trí, điều kiệntương tự, cần được nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm, để thực hiện thành côngchuyển dịch cơ cấu kinh tế. Từ đó tổng kết kinh nghiệm, hoàn chỉnh về lý luận, pháttriển về thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện hơn nữa việc cụ thể hoá đường lối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đảng bộ Thành phố Hà Nội lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từ 1996 đến 2005 LUẬN VĂN:Đảng bộ Thành phố Hà Nội lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từ 1996 đến 2005 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài Thành tựu của công cuộc đổi mới là một trong ba thắng lợi vĩ đại của cáchmạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội,hoàn thành chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH và bước vào thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việt Nam đã phá được thế bao vây,cấm vận của các thế lực thù địch, tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hộinhập quốc tế, giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh. Kinh tế tăngtưởng, đời sống của nhân dân được cải thiện, vị thế Việt Nam được nâng cao trêntrường quốc tế. Đất nước ta có được thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, là nhờ đườnglối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo. Trong 20 năm đổi mới (1986 - 2006),Đảng Cộng sản Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách thể hiện rõ sự đổi mớitrong tư duy kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một chủ trương lớn của Đảng ta.Đây chính là một trong những nội dung quan trọng trong đường lối phát triển kinh tếthời kỳ đẩy mạnh công hiện hoá, hiện đại hoá đất nước, với mục tiêu đến năm 2020nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Đảng bộ và nhân dân các tỉnh, thànhphố trong cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng, trong nhiều n ăm qua đã phát huynội lực và thuận lợi, khắc phục mọi khó khăn, thách thức, từng bước thực hiện cóhiệu quả chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực tiễn những năm qua đã chứngminh chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng là hoàn toàn đúng đắn, phùhợp với quy luật phát triển kinh tế khách quan, phù hợp sự phát triển không đồngđều của lực lượng sản xuất và phù hợp với lòng dân. Nhờ có chủ trương chuyểndịch cơ cấu kinh tế mà cơ cấu kinh tế có nhiều thay đổi và đạt kết quả to lớn, gópphần làm thay đổi bộ mặt địa phương, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần vào sựnghiệp chung: Xây dựng CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Hà Nội, Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâmchính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo và giao dịch quốctế. Hà Nội có vị trí địa lý thuận lợi, nơi hội tụ nhiều tiềm năng cho sự phát triển sovới nhiều thành phố khác. Vì vậy, Nghị quyết Bộ chính trị (15-12-2000) về phươnghướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô, giai đoạn 2001-2010, nhấn mạnh Hà Nội “làtrái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về vănhoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế [8, tr.3]. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Đảng bộ Thành phố Hà Nội đã nhậnthức sâu sắc về tầm quan trọng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sựphát triển kinh tế của Thủ đô. Do vậy, Đảng bộ đã phát huy truyền thống năngđộng, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm của người dân Hà Nội, đồng thời đẩy mạnh khaithác tiềm năng của thành phố. Sau 20 năm tiến hành đổi mới, kinh tế - xã hội Thủđô đạt được nhiều thành tựu to lớn. Kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế cónhiều chuyển biến tích cực, góp phần to lớn vào sự phát triển chung của Thành phốtrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bộ mặt Thủ đô có nhiềuthay đổi; đời sống của nhân dân không ngừng nâng cao; an ninh, chính trị, trật tự antoàn xã hội ổn định.Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ được củng cố, tăng cường, đápứng nhu cầu phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu. Đạt được kết quả trên là do Đảngbộ Hà Nội luôn quan tâm chỉ đạo xây dựng, “phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọngtâm, xây dựng Đảng là khâu then chốt” [4, tr.58], quan tâm lãnh đạo chuyển dịch cơcấu kinh tế Thủ đô phù hợp với định hướng của Trung ương, phù hợp điều kiện cụthể của Hà Nội. Chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn được Đảng bộ Hà Nộichú ý tổng kết, hoàn thiện, đổi mới trong thực tiễn các giai đoạn phát triển kinh tếcủa thành phố. Việc đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học qúa trình lãnh đạo thực hiệnchuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng bộ Hà Nội và việc khẳng định tính đúng đắncủa chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng ta, là một vấn đề có ý nghĩachiến lược để xây dựng và phát triển nền kinh tế Thành phố Hà Nội. Mặt khác,thành tựu, khuyết điểm, thuận lợi và khó khăn, kinh nghiệm thành công và chưathành công… trong sự lãnh đạo của Đảng bộ Hà Nội về chuyển dịch cơ cấu kinh tế,cũng là những vấn đề của một số tỉnh, thành phố khác có đặc điểm, vị trí, điều kiệntương tự, cần được nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm, để thực hiện thành côngchuyển dịch cơ cấu kinh tế. Từ đó tổng kết kinh nghiệm, hoàn chỉnh về lý luận, pháttriển về thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện hơn nữa việc cụ thể hoá đường lối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyển dịch cơ cấu công nghiệp hoá đất nước chính sách đảng cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 204 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 190 0 0