Danh mục

LUẬN VĂN: Đảng bộ tỉnh Hải Dương lónh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.96 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 119,000 VND Tải xuống file đầy đủ (119 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LUẬN VĂN:Đảng bộ tỉnh Hải Dương lónh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004.Mở Đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Tháng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối đổi mới, mở ra bước ngoặt quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nước ta. Từ đó đến nay Đảng Cộng sản Việt Nam luôn không ngừng bổ sung, phát triển và từng bước hoàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Đảng bộ tỉnh Hải Dương lónh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế LUẬN VĂN:Đảng bộ tỉnh Hải Dương lónh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004 Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tháng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sảnViệt Nam đã đề ra đường lối đổi mới, mở ra bước ngoặt quan trọng trong công cuộc xây dựngchủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nước ta. Từ đó đến nay Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khôngngừng bổ sung, phát triển và từng bước hoàn thiện đường lối đổi mới. Công cuộc đổi mới làmột cuộc cách mạng mới mẻ, mỗi bước đi là một sự tìm kiếm và khám phá, đổi mới làphù hợp với xu thế của thời đại và yêu cầu tất yếu của đất nước, đáp ứng đúng nguyện vọngcủa nhân dân. Trong bối cảnh hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (KH-CN), kinh tế trithức, xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi dân tộc, quốc gia. ở ViệtNam, Đảng Cộng sản Việt Nam đang lãnh đạo đất nước thực hiện nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trong đó khẳng định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trungtâm. Coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp và nông thôn là nhiệmvụ hàng đầu, và chỉ rõ trọng điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướngCNH, HĐH là vấn đề cốt lõi, là quy luật phát triển của nền kinh tế nước ta trong thời kỳđổi mới, nhằm tiến kịp các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới. Nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm đổi mới từ năm 1986 đến nay đãtừng bước chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo ra bước phát triển cótính đột phá trên lĩnh vực sản xuất hàng hóa, tác động mạnh đến phát triển công nghiệp,các ngành dịch vụ, các lĩnh vực chính trị - xã hội khác. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp đúng hướng đã góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề bướcsang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH là yêu cầu không thể thiếu, tạo ra sự ổn định trongđời sống chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước. Hải Dương là một tỉnh có tiềm năng to lớn về tài nguyên thiên nhiên, đất đai vàdu lịch. Đồng thời, đây còn là mảnh đất Địa linh nhân kiệt, có nhiều di tích lịch sử, vănhóa nổi tiếng như: Côn Sơn - Kiếp Bạc, làng nghề truyền thống với những đặc sản nổitiếng như bánh đậu xanh ở thành phố Hải Dương, vải thiều Thanh Hà, gốm Cậy - BìnhGiang, gốm Chu Đậu - Nam sách,... Hải Dương còn nằm trong khu vực kinh tế trọngđiểm phía Bắc và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Trong sự nghiệp đổi mới, đặc biệt từ khi tái lập tỉnh (tháng 1/1997) đến nay,Đảng bộ tỉnh Hải Dương đã có những quan điểm mới đúng đắn, với tư duy kinh tế năngđộng, nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh và truyền thống vẻ vang của quê hương, thuhút mạnh nguồn vốn từ trong và ngoài nước, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế củađịa phương theo hướng CNH, HĐH. Hải Dương đang được biết đến như một vùng kinhtế khởi sắc và hứa hẹn phát triển mạnh mẽ trong tương lai không xa. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là kinh tế nôngnghiệp vẫn chưa phát huy hết tiềm năng to lớn mà vẫn đang còn những khó khăn, hạnchế, phải đối mặt với nhiều vấn đề mới nảy sinh, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của sựnghiệp CNH, HĐH của tỉnh. Nhằm đánh giá đúng thực trạng và tìm ra những nguyên nhân của mặt mạnh, mặttồn tại để từ đó đưa ra những giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệptheo hướng CNH, HĐH ở một địa phương, vì vậy tác giả đã chọn đề tài: Đảng bộ tỉnhHải Dương lónh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004 làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịchsử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về chuyểndịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. Tiêu biểu là một số công trình sau: GS. Đỗ Đình Giao:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa nền kinh tế quốc dân, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; GS.TS Trần Ngọc Hiên: Mối quan hệ công - nôngnghiệp - dịch vụ trong sự hình thành nền kinh tế thị trường ở nước ta, Học viện Chínhtrị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1997; TS. Đặng Văn Thắng, TS. Phạm Ngọc Dũng: Chuyểndịch cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng thực trạng và triển vọng,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp, nông thôn ViệtNam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003; PGS.TS Vũ Năng Dũng (Chủ biên):Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh và thành phố, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001; ChuHữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (đồng Chủ biên): Con đường công nghiệp hóa, hiện hóanông nghiệp và nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. Ngoài ra, còn khá nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề này:Luận án tiến sĩ Lịch sử của Lê Văn Thai: Qu ...

Tài liệu được xem nhiều: