Danh mục

LUẬN VĂN: Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo cải cách nền hành chính nhà

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 126,000 VND Tải xuống file đầy đủ (126 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LUẬN VĂN:Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo cải cách nền hành chính nhà nước từ 1986 đến 1996.Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Nền hành chính nhà nước là bộ phận trọng yếu của Nhà nước, có chức năng tổ chức thực thi pháp luật, đưa ý chí của Đảng và nguyện vọng của nhân dân đã ghi nhận trong luật pháp được hiện thực hóa. Không thể thực hiện được đúng và đủ ý chí của đảng cầm quyền, nếu nền hành chính nhà nước yếu kém, kể cả khi ý chí đó đã được thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo cải cách nền hành chính nhà LUẬN VĂN:Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo cảicách nền hành chính nhà nước từ 1986 đến 1996 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền hành chính nhà nước là bộ phận trọng yếu của Nhà nước, có chức năng tổchức thực thi pháp luật, đưa ý chí của Đảng và nguyện vọng của nhân dân đã ghi nhậntrong luật pháp được hiện thực hóa. Không thể thực hiện được đúng và đủ ý chí của đảngcầm quyền, nếu nền hành chính nhà nước yếu kém, kể cả khi ý chí đó đã được thể chếhóa đầy đủ về mặt lập pháp. Vì vậy, bao giờ và ở đâu còn giai cấp và Nhà nước, thì lúcđó và ở đó giai cấp cầm quyền luôn tìm mọi cách giữ và chi phối nền hành chính nhànước, để qua đó nắm và điều khiển quyền lực nhà nước khi vận hành trên phương diệnhành pháp. Nhận thức rõ điều đó, từ khi trở thành đảng cầm quyền đến nay, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã hết sức chăm lo xây dựng, củng cố nền hành chính nhà nước đủ khả năngthực thi đường lối của mình ở từng thời điểm lịch sử cụ thể. Bước vào thời kỳ đổi mới,cùng với khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện, Đảng chủ trương cải cách nền hànhchính nhà nước nhằm tháo gỡ những rào cản trong cơ chế quản lý kinh tế, giải phóng sứcsản xuất, dân chủ hóa đời sống xã hội, phát huy cao nhất năng lực nội sinh của nhân dân,tạo thế và lực mới để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh những kết quả tích cựcđã đạt được - có thể đo đếm bằng con số, sự kiện và cảm nhận của người dân qua thụ hưởngtrong cuộc sống hàng ngày - thì cũng phải khách quan thấy rằng, cải cách hành chính tiếnhành rất chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Còn thiếu những thể chếhành chính nhà nước định hướng cho cơ chế quản lý mới phát triển; tổ chức bộ máy vừacồng kềnh, vừa kém hiệu lực; phẩm chất và năng lực của công chức còn không ít bất cập;chế độ công vụ chưa chuyển biến kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới và chủ động hộinhập kinh tế quốc tế... Khuyết tật của nền hành chính nhà nước nêu đã tạo kẽ hở cho một bộ phận côngchức lợi dụng, thực hiện các hành vi hà lạm công sản, vi phạm quyền dân chủ của nhândân, cản trở thực hiện các mục tiêu mà Đảng đã dự kiến. Trong khi đó, sức ép của hộinhập kinh tế quốc tế rất nặng nề và rất khẩn trương, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Nếukhông muốn tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới thìViệt Nam phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, trong đó cải cách nền hành chính nhà nước trởthành một mắt xích trọng yếu để phát huy cao nhất năng lực nội sinh của dân tộc, nângcao sức cạnh tranh quốc gia, tạo ra khả năng cao nhất khai thác nguồn lực bên ngoài phụcvụ sự nghiệp phục hưng dân tộc. Đồng thời, cải cách nền hành chính còn liên quan trựctiếp đến yêu cầu mở rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - một vấn đề cơ bản của địnhhướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ mà đảng cầm quyền phải quan tâm đầy đủ. Trong bối cảnh đó, tổng kết, đánh giá lại quá trình lãnh đạo cải cách nền hànhchính nhà nước của Đảng trong những năm đổi mới trở thành một yêu cầu khoa học có ýnghĩa thực tiễn cấp bách. Bởi vì, trong điều kiện đảng cầm quyền và duy trì nền chính trịnhất nguyên, mọi cải cách nhà nước chỉ được khởi động khi đảng cầm quyền có sự đổimới tư duy chính trị và tư duy đổi mới đó phải biến thành ý thức tự giác của mỗi tổ chứcđảng và đảng viên. Với tư cách là người ấn nút, khởi động cuộc cải cách và điều khiểnquá trình vận hành của công cuộc cải cách, mọi chuyển biến của Đảng về chính trị, tưtưởng và tổ chức có tác dụng mở đường cho cải cách hành chính, còn ngược lại, sẽ tạo ranhững lực cản. Thực tiễn Đảng lãnh đạo cải cách nền hành chính nhà nước trong 10 nămđầu của công cuộc đổi mới rất cần được tổng kết nhằm đúc rút những kinh nghiệm hữuích phục vụ yêu cầu tiếp tục lãnh đạo cải cách nền hành chính nhà nước thời gian tới. Từ những lý do nêu trên, việc thực hiện đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lónhđạo cải cách nền hành chính nhà nước từ 1986 đến 1996 là cần thiết xét trên cảphương diện khoa học lẫn phương diện thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Đề cập đến sự lãnh đạo của Đảng đối với công cuộc cải cách nền hành chínhnhà nước trong những năm đổi mới có mấy nhóm nghiên cứu sau: Một là: Những nghiên cứu của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước về xâydựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, về đổi mới sựlãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Tiêu biểu trong số này là công trình của Tr ườngChinh: Mấy vấn đề về Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , (1991); củaNguyễn Văn Linh: Đổi mới để tiến lên, (1988); của Đỗ Mười: Xây dựng nhà nướccủa nhân dân - Thành tựu, kinh nghiệm và đổi mới, (1991)... Các công trình nêu trên,trong một chừng mực nhất định có tổng kết quá trình hình thành và phát triển c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: