LUẬN VĂN: Đảng lãnh đạo công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài từ năm 1986 đến năm 2005
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách đây hàng trăm năm đã có những người Việt Nam đầu tiên ra nước ngoài sinh sống. Từ đó đến nay đã hình thành một cộng đồng người Việt Nam gồm khoảng 2,7 triệu người ở gần 90 nước và vùng lãnh thổ. Về căn bản, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đang phát triển theo chiều hướng ổn định, hòa nhập vào xã hội nơi cư trú và có nhiều hoạt động thiết thực nhằm duy trì bản sắc văn hóa dân tộc, hướng về quê hương đất nước. Hiện tượng trên là một biểu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đảng lãnh đạo công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài từ năm 1986 đến năm 2005 LUẬN VĂN:Đảng lãnh đạo công tác đối vớingười Việt Nam ở nước ngoài từ năm 1986 đến năm 2005 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cách đây hàng trăm năm đã có những người Việt Nam đầu tiên ra nước ngoàisinh sống. Từ đó đến nay đã hình thành một cộng đồng người Việt Nam gồm khoảng2,7 triệu người ở gần 90 nước và vùng lãnh thổ. Về căn bản, cộng đồng người ViệtNam ở nước ngoài đang phát triển theo chiều hướng ổn định, hòa nhập vào xã hội nơicư trú và có nhiều hoạt động thiết thực nhằm duy trì bản sắc văn hóa dân tộc, hướng vềquê hương đất nước. Hiện tượng trên là một biểu hiện thông thường, phù hợp với quyluật chuyển dịch dân cư trên thế giới. Vì những lý do khách quan và chủ quan của từngnước, sự di chuyển dân cư này diễn ra nhiều hay ít ở những thời kỳ khác nhau, nhất làtrong những thời kỳ biến động lịch sử đặc biệt như đấu tranh giai cấp quyết liệt haychiến tranh. Ngày nay, khi mà thế giới đang chuyển biến nhanh chóng trong xu thếtoàn cầu hóa, quy luật này có thể trở nên phổ biến hơn, theo đó cộng đồng người ViệtNam ở nước ngoài sẽ có những phát triển mới về số lượng cũng như về tính đa dạng. Vì những mục đích khác nhau tất cả các nước có người dân của mình sinhsống ở nước ngoài đều có chính sách bảo hộ, hỗ trợ, vận động bộ phận dân cư này.Đây không chỉ là việc làm có ý nghĩa về mặt tình cảm dân tộc, có tác động về chínhtrị, văn hóa, xã hội và an ninh quốc gia, mà việc huy động tiềm năng của bộ phận dâncư này vào mục tiêu xây dựng đất nước có ý nghĩa kinh tế to lớn. Riêng đối với ViệtNam, lịch sử công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài đã gắn liền với lịch sửcách mạng dân tộc từ gần một thế kỷ nay, đặc biệt được quan tâm và thúc đẩy từ khiĐảng ra đời, in đậm dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ đã trực tiếp tiến hànhtổ chức và lãnh đạo công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Do những tácđộng khách quan và điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể từ sau khi đất nước thống nhấtđến trước thời kỳ đổi mới (1975 – 1986), một phần không nhỏ những người rời Tổquốc ra nước ngoài sinh sống thường có tư tưởng hận thù, chống lại chế độ mới và họthường ra đi bằng con đường vượt biên trái phép. Vì vậy, công tác đối với người ViệtNam ở nước ngoài chưa được quan tâm, thậm chí còn nhiều bất cập; có khi là sự phânbiệt, đối xử, cảnh giác. Bước vào thời kỳ đổi mới, sự nhìn nhận của Đảng về công tác đối với ngườiViệt Nam ở nước ngoài có những nét mới, đánh giá cao lòng yêu nước của đồng bào,tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào xây dựng khối đoàn kết cộng đồng (văn kiện Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986), từng bước tháo gỡ những vướng mắc, tạođiều kiện để đồng bào hướng về Tổ quốc. Tình hình thế giới đang có những chuyển biến nhanh chóng và phức tạp. Tìnhhình cách mạng trong nước cũng đang phát triển không ngừng, đòi hỏi mọi mặt côngtác nói chung và lĩnh vực công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài của Đảng nóiriêng phải vươn lên đáp ứng những đòi hỏi của tình hình mới. Vì thế, cần nghiên cứumột cách có hệ thống quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về côngtác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Từ thực tế hoạt động công tác này rút ranhững bài học kinh nghiệm nhằm thúc đẩy công tác tiến lên một bước về chất, đáp ứngtầm phát triển của cách mạng. Việc nêu lên những cơ sở lý luận từ những hoạt độngthực tiễn phong phú trong gần nửa thế kỷ qua, đặc biệt từ 1986 trở lại đây không chỉnhằm làm phong phú thêm thực tiễn mà còn cần thiết để đáp ứng các yêu cầu ngàycàng cao trong hoàn cảnh công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài không ngừngđược đổi mới nhằm theo kịp những chuyển biến nhanh chóng về mọi mặt. Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài có ý nghĩa chiến lược, góp phầntăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng;bảo vệ an ninh từ xa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống lại đất nướccủa bọn phản động người Việt ở nước ngoài; tăng cường quan hệ hữu nghị giữa nướcta với các nước, củng cố vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế; khai thácmọi tiềm năng và lợi thế của kiều bào phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước. Chọn đề tài “Đảng lãnh đạo công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài từnăm 1986 đến năm 2005” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, chuyên ngànhlịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là góp phần tạo sự chuyển biến đối với công tác nàytrong tình hình mới. Qua đó, đánh giá một cách khách quan những thành tựu, hạn chếcủa công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, góp phần bổ sung, hoàn thiệnđường lối đổi mới của Đảng là hết sức cần thiết. Những kinh nghiệm rút ra từ việclãnh đạo thực hiện công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài trong những năm1986-2005 có tác dụng thiết thực phục vụ cho việc tổng kết sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đảng lãnh đạo công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài từ năm 1986 đến năm 2005 LUẬN VĂN:Đảng lãnh đạo công tác đối vớingười Việt Nam ở nước ngoài từ năm 1986 đến năm 2005 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cách đây hàng trăm năm đã có những người Việt Nam đầu tiên ra nước ngoàisinh sống. Từ đó đến nay đã hình thành một cộng đồng người Việt Nam gồm khoảng2,7 triệu người ở gần 90 nước và vùng lãnh thổ. Về căn bản, cộng đồng người ViệtNam ở nước ngoài đang phát triển theo chiều hướng ổn định, hòa nhập vào xã hội nơicư trú và có nhiều hoạt động thiết thực nhằm duy trì bản sắc văn hóa dân tộc, hướng vềquê hương đất nước. Hiện tượng trên là một biểu hiện thông thường, phù hợp với quyluật chuyển dịch dân cư trên thế giới. Vì những lý do khách quan và chủ quan của từngnước, sự di chuyển dân cư này diễn ra nhiều hay ít ở những thời kỳ khác nhau, nhất làtrong những thời kỳ biến động lịch sử đặc biệt như đấu tranh giai cấp quyết liệt haychiến tranh. Ngày nay, khi mà thế giới đang chuyển biến nhanh chóng trong xu thếtoàn cầu hóa, quy luật này có thể trở nên phổ biến hơn, theo đó cộng đồng người ViệtNam ở nước ngoài sẽ có những phát triển mới về số lượng cũng như về tính đa dạng. Vì những mục đích khác nhau tất cả các nước có người dân của mình sinhsống ở nước ngoài đều có chính sách bảo hộ, hỗ trợ, vận động bộ phận dân cư này.Đây không chỉ là việc làm có ý nghĩa về mặt tình cảm dân tộc, có tác động về chínhtrị, văn hóa, xã hội và an ninh quốc gia, mà việc huy động tiềm năng của bộ phận dâncư này vào mục tiêu xây dựng đất nước có ý nghĩa kinh tế to lớn. Riêng đối với ViệtNam, lịch sử công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài đã gắn liền với lịch sửcách mạng dân tộc từ gần một thế kỷ nay, đặc biệt được quan tâm và thúc đẩy từ khiĐảng ra đời, in đậm dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ đã trực tiếp tiến hànhtổ chức và lãnh đạo công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Do những tácđộng khách quan và điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể từ sau khi đất nước thống nhấtđến trước thời kỳ đổi mới (1975 – 1986), một phần không nhỏ những người rời Tổquốc ra nước ngoài sinh sống thường có tư tưởng hận thù, chống lại chế độ mới và họthường ra đi bằng con đường vượt biên trái phép. Vì vậy, công tác đối với người ViệtNam ở nước ngoài chưa được quan tâm, thậm chí còn nhiều bất cập; có khi là sự phânbiệt, đối xử, cảnh giác. Bước vào thời kỳ đổi mới, sự nhìn nhận của Đảng về công tác đối với ngườiViệt Nam ở nước ngoài có những nét mới, đánh giá cao lòng yêu nước của đồng bào,tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào xây dựng khối đoàn kết cộng đồng (văn kiện Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986), từng bước tháo gỡ những vướng mắc, tạođiều kiện để đồng bào hướng về Tổ quốc. Tình hình thế giới đang có những chuyển biến nhanh chóng và phức tạp. Tìnhhình cách mạng trong nước cũng đang phát triển không ngừng, đòi hỏi mọi mặt côngtác nói chung và lĩnh vực công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài của Đảng nóiriêng phải vươn lên đáp ứng những đòi hỏi của tình hình mới. Vì thế, cần nghiên cứumột cách có hệ thống quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về côngtác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Từ thực tế hoạt động công tác này rút ranhững bài học kinh nghiệm nhằm thúc đẩy công tác tiến lên một bước về chất, đáp ứngtầm phát triển của cách mạng. Việc nêu lên những cơ sở lý luận từ những hoạt độngthực tiễn phong phú trong gần nửa thế kỷ qua, đặc biệt từ 1986 trở lại đây không chỉnhằm làm phong phú thêm thực tiễn mà còn cần thiết để đáp ứng các yêu cầu ngàycàng cao trong hoàn cảnh công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài không ngừngđược đổi mới nhằm theo kịp những chuyển biến nhanh chóng về mọi mặt. Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài có ý nghĩa chiến lược, góp phầntăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng;bảo vệ an ninh từ xa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống lại đất nướccủa bọn phản động người Việt ở nước ngoài; tăng cường quan hệ hữu nghị giữa nướcta với các nước, củng cố vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế; khai thácmọi tiềm năng và lợi thế của kiều bào phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước. Chọn đề tài “Đảng lãnh đạo công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài từnăm 1986 đến năm 2005” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, chuyên ngànhlịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là góp phần tạo sự chuyển biến đối với công tác nàytrong tình hình mới. Qua đó, đánh giá một cách khách quan những thành tựu, hạn chếcủa công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, góp phần bổ sung, hoàn thiệnđường lối đổi mới của Đảng là hết sức cần thiết. Những kinh nghiệm rút ra từ việclãnh đạo thực hiện công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài trong những năm1986-2005 có tác dụng thiết thực phục vụ cho việc tổng kết sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công tác đảng tư tưởng chính trị cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 192 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 190 0 0