Luận văn Đảng lãnh đạo công tác vận động giai công nông dân trong những năm 1996 - 2006
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng giai cấp vô sản muốn giành thắng lợi thì nhất thiết phải thu hút được nông dân, lôi cuốn họ tham gia vào con đường cách mạng vô sản. Liên minh công nông là điều kiện tiên quyết để cách mạng vô sản giành thắng lợi. Nếu không thực hiện được liên minh này, đặc biệt ở một nước đại đa số dân cư là nông dân thì cách mạng khó có thể thành công. Từ khi ra đời đến nay, Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Đảng lãnh đạo công tác vận động giai công nông dân trong những năm 1996 - 2006 1 Luận văn Đảng lãnh đạo công tác vận động giai công nông dântrong những năm 1996 - 2006 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng giai cấp vô sản muốn giành thắng lợithì nhất thiết phải thu hút được nông dân, lôi cuốn họ tham gia vào con đườngcách mạng vô sản. Liên minh công nông là điều kiện tiên quyết để cách mạngvô sản giành thắng lợi. Nếu không thực hiện được liên minh này, đặc biệt ởmột nước đại đa số dân cư là nông dân thì cách mạng khó có thể thành công. Từ khi ra đời đến nay, Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vậndụng sáng tạo những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác quần chúng,rất coi trọng công tác dân vận, trong đó có công tác vận động nông dân. Công tác vận động nông dân là nhiệm vụ chiến lược của Đảng. Khôngphải chỉ trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân mới lôi kéo nông dân, màtrong toàn bộ sự nghiệp cách mạng, Đảng phải vận động, thu hút nông dân vềphía mình. Trong quá trình lãnh đ ạo, nhất là những năm gần đây (1996-2006),Đ ảng cộng sản Việt Nam luôn vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận nói chung, công tác vậnđộng nông dân nói riêng vào từng điều kiện cụ thể của từng địa phương. Nhờvậy, phong trào nông dân không ngừng phát triển, đời sống của nông dântừng bước đ ược cải thiện, lòng tin của nông dân đối với Đảng và chế độ xãhội chủ nghĩa được tăng cường, thúc đẩy sự nghiệp cách mạng không ngừngtiến lên. Vì vậy, công tác vận động nông dân có ý nghĩa cực kỳ quan trọng cóthể coi đó là công tác sống còn của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, trong thời gian qua, có lúc, có nơi công tác vận động nôngdân chưa được thực hiện tốt. Nhiều nơi chưa nhận thức đầy đủ vị trí,vai tròcủa nông dân, nông nghiệp, nông thôn chưa thực sự coi trọng công tác vậnđộng nông dân. V ì vậy, phong trào nông dân phát triển chưa mạnh, chưa đápứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới cũng như của sự nghiệp công 3nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trên địa b àn nông thôn đang nảy sinhnhững vấn đề phức tạp cần đ ược giải quyết. Ở không ít nơi, niềm tin của nôngdân đối với Đảng, chính quyền giảm sút nghiêm trọng, phong trào nông dânphát triển chưa mạnh. Điều đó do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyênnhân từ những yếu kém trong công tác vận động nông dân của Đảng. Khôngít nơi chính quyền chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò của nông dân, nôngnghiệp, nông thôn, chưa thực sự coi trọng công tác vận động nông dân. Tìnhtrạng đùn đẩy, ỷ lại, hoặc lúng túng về nội dung và phương thức trong côngtác vận động nông dân đã ảnh hưởng không nhỏ đến phong trào nông dân,đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi địa phương. Điều này xuấtphát bởi những yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau, đòi hỏi Đảng tavà cả hệ thống chính trị phải phân tích tình hình, luận giải những vấn đề lýluận và thực tiễn, rút ra những kinh nghiệm nhằm góp phần nâng cao chấtlượng, hiệu quả công tác vận động nông dân thực hiện các chính sách củaĐ ảng trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Vì những lý do trên, tôi chọn đề tàiĐảng lãnh đạo công tác vận động giai công nông dân trong những năm1996 - 2006 làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Công tác vận động nông dân thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhàkhoa học. Có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến vấn đề nôngdân và công tác vận động nông dân. Tuy nhiên, tùy từng góc độ và phạm vinghiên cứu mà các công trình khoa học có những cách tiếp cận, giải quyếtkhác nhau. Đáng chú ý một số công trình sau đây: - “Một số vấn đề về công tác vận động nông dân ở nước ta hiện nay”của Ban Dân vận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, H à Nội 2000 , đề cậpđến quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn, cũng như những quan điểm, chính sách, giải pháp vận động nông dântrong giai đoạn hiện nay. 4 - “Lịch sử phong trào nông dân và Hội nông dân Việt Nam (1930-1995)” của Hội Nông dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 , táihiện bức tranh toàn cảnh và có hệ thống về phong trào nông dân và Hội nôngdân qua các thời kỳ lịch sử, từ đó nêu bật chủ trương nhất quán, chính sáchđúng đắn của Đảng ta đối với nông dân. - “Phát huy vai trò của giai cấp nông dân và Hội nông dân Việt Namtrong th ời kỳ công nghiệp hoá, hiện điện hoá” của Hội nông dân Việt Nam,tập kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 2001, bao gồm các bài viết về thực trạng vànhững giải pháp về nông dân, nông nghiệp, nông thôn. - “Nông nghiệp và nông thôn trên con đường công nghiệp hoá, hiệnđại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá” của Vũ Oanh, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 1998, đề cập đến đường lối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Đảng lãnh đạo công tác vận động giai công nông dân trong những năm 1996 - 2006 1 Luận văn Đảng lãnh đạo công tác vận động giai công nông dântrong những năm 1996 - 2006 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng giai cấp vô sản muốn giành thắng lợithì nhất thiết phải thu hút được nông dân, lôi cuốn họ tham gia vào con đườngcách mạng vô sản. Liên minh công nông là điều kiện tiên quyết để cách mạngvô sản giành thắng lợi. Nếu không thực hiện được liên minh này, đặc biệt ởmột nước đại đa số dân cư là nông dân thì cách mạng khó có thể thành công. Từ khi ra đời đến nay, Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vậndụng sáng tạo những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác quần chúng,rất coi trọng công tác dân vận, trong đó có công tác vận động nông dân. Công tác vận động nông dân là nhiệm vụ chiến lược của Đảng. Khôngphải chỉ trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân mới lôi kéo nông dân, màtrong toàn bộ sự nghiệp cách mạng, Đảng phải vận động, thu hút nông dân vềphía mình. Trong quá trình lãnh đ ạo, nhất là những năm gần đây (1996-2006),Đ ảng cộng sản Việt Nam luôn vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận nói chung, công tác vậnđộng nông dân nói riêng vào từng điều kiện cụ thể của từng địa phương. Nhờvậy, phong trào nông dân không ngừng phát triển, đời sống của nông dântừng bước đ ược cải thiện, lòng tin của nông dân đối với Đảng và chế độ xãhội chủ nghĩa được tăng cường, thúc đẩy sự nghiệp cách mạng không ngừngtiến lên. Vì vậy, công tác vận động nông dân có ý nghĩa cực kỳ quan trọng cóthể coi đó là công tác sống còn của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, trong thời gian qua, có lúc, có nơi công tác vận động nôngdân chưa được thực hiện tốt. Nhiều nơi chưa nhận thức đầy đủ vị trí,vai tròcủa nông dân, nông nghiệp, nông thôn chưa thực sự coi trọng công tác vậnđộng nông dân. V ì vậy, phong trào nông dân phát triển chưa mạnh, chưa đápứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới cũng như của sự nghiệp công 3nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trên địa b àn nông thôn đang nảy sinhnhững vấn đề phức tạp cần đ ược giải quyết. Ở không ít nơi, niềm tin của nôngdân đối với Đảng, chính quyền giảm sút nghiêm trọng, phong trào nông dânphát triển chưa mạnh. Điều đó do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyênnhân từ những yếu kém trong công tác vận động nông dân của Đảng. Khôngít nơi chính quyền chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò của nông dân, nôngnghiệp, nông thôn, chưa thực sự coi trọng công tác vận động nông dân. Tìnhtrạng đùn đẩy, ỷ lại, hoặc lúng túng về nội dung và phương thức trong côngtác vận động nông dân đã ảnh hưởng không nhỏ đến phong trào nông dân,đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi địa phương. Điều này xuấtphát bởi những yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau, đòi hỏi Đảng tavà cả hệ thống chính trị phải phân tích tình hình, luận giải những vấn đề lýluận và thực tiễn, rút ra những kinh nghiệm nhằm góp phần nâng cao chấtlượng, hiệu quả công tác vận động nông dân thực hiện các chính sách củaĐ ảng trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Vì những lý do trên, tôi chọn đề tàiĐảng lãnh đạo công tác vận động giai công nông dân trong những năm1996 - 2006 làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Công tác vận động nông dân thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhàkhoa học. Có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến vấn đề nôngdân và công tác vận động nông dân. Tuy nhiên, tùy từng góc độ và phạm vinghiên cứu mà các công trình khoa học có những cách tiếp cận, giải quyếtkhác nhau. Đáng chú ý một số công trình sau đây: - “Một số vấn đề về công tác vận động nông dân ở nước ta hiện nay”của Ban Dân vận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, H à Nội 2000 , đề cậpđến quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn, cũng như những quan điểm, chính sách, giải pháp vận động nông dântrong giai đoạn hiện nay. 4 - “Lịch sử phong trào nông dân và Hội nông dân Việt Nam (1930-1995)” của Hội Nông dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 , táihiện bức tranh toàn cảnh và có hệ thống về phong trào nông dân và Hội nôngdân qua các thời kỳ lịch sử, từ đó nêu bật chủ trương nhất quán, chính sáchđúng đắn của Đảng ta đối với nông dân. - “Phát huy vai trò của giai cấp nông dân và Hội nông dân Việt Namtrong th ời kỳ công nghiệp hoá, hiện điện hoá” của Hội nông dân Việt Nam,tập kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 2001, bao gồm các bài viết về thực trạng vànhững giải pháp về nông dân, nông nghiệp, nông thôn. - “Nông nghiệp và nông thôn trên con đường công nghiệp hoá, hiệnđại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá” của Vũ Oanh, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 1998, đề cập đến đường lối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn giai công nông dân Chủ nghĩa Mác-Lênin giai cấp vô sản công tác vận động nông dân quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 398 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 354 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 322 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 306 1 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 303 0 0 -
2 trang 288 0 0
-
197 trang 280 0 0
-
3 trang 278 6 0