Luận văn Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2010
Số trang: 65
Loại file: doc
Dung lượng: 634.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng nền tảng cho sự sống và mọi hoạt động sản xuất của con người đều bắt nguồn từ đất đai. Đất đai là yếu tố cấu thành nên lãnh thổ của mỗi quốc gia, là một tư liệu sản xuất đặc biệt, đất đai cung cấp nguồn nước cho sự sống, cung cấp nguồn nguyên vật liệu và khoáng sản, là không gian của sự sống đồng thời bảo tồn sự sống. Đất đai là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các công trình văn hoá xã hội, an ninh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2010 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nôngnghiệp – Hà Nội, được sự nhiệt tình giảng dạy của các thầy, các cô trongtrường nói chung và trong Khoa Tài nguyên và Môi trường nói riêng em đãđược trang bị những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như lối sống,tạo cho em hành trang vững chắc cho công tác sau này. Xuất phát từ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thànhcám ơn các thầy cô. Đặc biệt để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này,ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em còn được sự quan tâm giúp đỡtrực tiếp của Th.S Phan Văn Khuê và sự giúp đỡ c ủa các th ầy, cô trongkhoa Tài nguyên và Môi trường cùng các cán bộ phòng Tài nguyên và Môitrường huyện Đông Hưng – tỉnh Thái Bình. Khóa luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mongnhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy, các cô và các bạn để bài khóaluận càng hoàn thiện hơn. Đây sẽ là kiến thức bổ ích cho công vi ệc c ủa emsau này. Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệttình của các thầy, các cô, các cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trườnghuyện Đông Hưng – tỉnh Thái Bình. Kính chúc các th ầy, các cô và toàn th ểcác cô, chú tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huy ện Đông H ưng luônluôn mạnh khỏe hạnh phúc và đạt được nhiều thành công trong công táccũng như trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 1 tháng 5 năm 2012 SV. Nguyễn Thu Hoài 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTGCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtĐKĐĐ : Đăng ký đất đaiHSĐC : Hồ sơ địa chínhUBND : Ủy ban nhân dânHĐND : Hội đồng nhân dânTCĐC : Tổng cục địa chínhKTXH : Kinh tế xã hộiVPĐKQSDĐ : Văn phòng đăng ký quyền sử dụngđấtCNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóaNN : Nông nghiệpBTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trườngCP : Chính phủ 2 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Đặt vấn đề Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng nền tảng cho sự sống và m ọihoạt động sản xuất của con người đều bắt nguồn từ đất đai. Đất đai làyếu tố cấu thành nên lãnh thổ của mỗi quốc gia, là một t ư liệu sản xuấtđặc biệt, đất đai cung cấp nguồn nước cho sự sống, cung cấp nguồnnguyên vật liệu và khoáng sản, là không gian của sự sống đồng thời bảotồn sự sống. Đất đai là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các công trình vănhoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, cha ông ta đã tốn nhiều công sức và xươngmáu để tạo lập vốn đất đai như hiện nay. Để tiếp t ục s ự nghi ệp khai thácvà bảo vệ toàn bộ quỹ đất tốt hơn có hiệu quả hơn, Đảng và nhà nước tađã ban hành các văn bản luật phục vụ cho công tác quản lý có hiệu quả. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã nêu: “Đất đaithuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy ho ạch, k ếhoạch và pháp luật đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, đúng mục đích và cóhiệu quả”. Luật đất đai 1987, 1993, luật sửa đổi bổ sung năm 1998, 2001, luậtđất đai 2003 cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành luật đất đai đangtừng bước đi sâu vào thực tiễn. Hiện nay nhu cầu sử dụng đất đai ngày càng tăng do dân số tăng,kinh tế phát triển đặc biệt là quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đ ấtnước đang diễn ra mạnh mẽ mà đất đai thì có hạn về diện tích. Chínhnhững điều này làm cho việc phân bổ đất đai vào các mục đích khác nhaungày càng trở lên khó khăn, các quan hệ đất đai càng thay đổi với tốc đ ộchóng mặt và ngày càng phức tạp. 3 Để khắc phục tình trạng nêu trên thì công tác đăng ký đất đai(ĐKĐĐ), cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) và lập hồsơ địa chính (HSĐC) có vai trò hết sức quan trọng. ĐKĐĐ th ực chất là th ủtục hành chính bắt buộc nhằm thiết lập một hệ thống h ồ s ơ đ ịa chính đ ầyđủ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng đất hợppháp, nhằm thiết lập mối quan hệ giữa Nhà nước và người sử dụng trên cơsở đó Nhà nước nắm chắc và quản chặt toàn bộ đất đai theo pháp luật. Từđó, chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai, quy ền và l ợi ích h ợp pháp c ủangười sử dụng được bảo vệ và phát huy, đảm bảo đất đai được sử dụngđầy đủ, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Mặt khác, nó còn tạo điều kiện thuậnlợi cho người dân sử dụng đất ổn định lâu dài đạt hiệu quả kinh t ế caonhất, điều đó góp phần ổn định kinh tế chính trị, xã hội, ng ười dân yên tâmsản xuất đầu tư, tạo được niềm tin cho nhân dân vào đảng và nhà nước ta. Trên thực tế hiện nay công tác này , ở một số địa phương, diễn ra rấtchậm, hiệu quả công việc chưa cao, tình trạng quản lý lỏng lẻo, tài liệu chưachính xác, việc mua bán chuyển nhượng đất đai diễn ra ngầm chưa thông quacơ quan nhà nước, tình hình lấn chiếm, tranh chấp đất đai vẫn còn xảy ranhiều. Huyện Đông Hưng cũng không nằm ngoài thực tế chung đó. Mặc dùtrong thời gian qua được sự quan tâm của các cấp, các ngành song công tácđăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập h ồ s ơ đ ịachính còn gặp nhiều hạn chế khó khăn do nhiều nguyên nhân tác động. Từ thực tế cũng như nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của vấnđề, đồng thời được sự phân công của khoa Tài nguyên và Môi trường cùngsự hướng dẫn của thầy giáo – Th.S Phan Văn Khuê – Khoa Tài nguyên vàMôi trường – trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tôi tiến hành nghiêncứu đề tài: “Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2010 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nôngnghiệp – Hà Nội, được sự nhiệt tình giảng dạy của các thầy, các cô trongtrường nói chung và trong Khoa Tài nguyên và Môi trường nói riêng em đãđược trang bị những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như lối sống,tạo cho em hành trang vững chắc cho công tác sau này. Xuất phát từ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thànhcám ơn các thầy cô. Đặc biệt để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này,ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em còn được sự quan tâm giúp đỡtrực tiếp của Th.S Phan Văn Khuê và sự giúp đỡ c ủa các th ầy, cô trongkhoa Tài nguyên và Môi trường cùng các cán bộ phòng Tài nguyên và Môitrường huyện Đông Hưng – tỉnh Thái Bình. Khóa luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mongnhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy, các cô và các bạn để bài khóaluận càng hoàn thiện hơn. Đây sẽ là kiến thức bổ ích cho công vi ệc c ủa emsau này. Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệttình của các thầy, các cô, các cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trườnghuyện Đông Hưng – tỉnh Thái Bình. Kính chúc các th ầy, các cô và toàn th ểcác cô, chú tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huy ện Đông H ưng luônluôn mạnh khỏe hạnh phúc và đạt được nhiều thành công trong công táccũng như trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 1 tháng 5 năm 2012 SV. Nguyễn Thu Hoài 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTGCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtĐKĐĐ : Đăng ký đất đaiHSĐC : Hồ sơ địa chínhUBND : Ủy ban nhân dânHĐND : Hội đồng nhân dânTCĐC : Tổng cục địa chínhKTXH : Kinh tế xã hộiVPĐKQSDĐ : Văn phòng đăng ký quyền sử dụngđấtCNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóaNN : Nông nghiệpBTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trườngCP : Chính phủ 2 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Đặt vấn đề Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng nền tảng cho sự sống và m ọihoạt động sản xuất của con người đều bắt nguồn từ đất đai. Đất đai làyếu tố cấu thành nên lãnh thổ của mỗi quốc gia, là một t ư liệu sản xuấtđặc biệt, đất đai cung cấp nguồn nước cho sự sống, cung cấp nguồnnguyên vật liệu và khoáng sản, là không gian của sự sống đồng thời bảotồn sự sống. Đất đai là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các công trình vănhoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, cha ông ta đã tốn nhiều công sức và xươngmáu để tạo lập vốn đất đai như hiện nay. Để tiếp t ục s ự nghi ệp khai thácvà bảo vệ toàn bộ quỹ đất tốt hơn có hiệu quả hơn, Đảng và nhà nước tađã ban hành các văn bản luật phục vụ cho công tác quản lý có hiệu quả. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã nêu: “Đất đaithuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy ho ạch, k ếhoạch và pháp luật đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, đúng mục đích và cóhiệu quả”. Luật đất đai 1987, 1993, luật sửa đổi bổ sung năm 1998, 2001, luậtđất đai 2003 cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành luật đất đai đangtừng bước đi sâu vào thực tiễn. Hiện nay nhu cầu sử dụng đất đai ngày càng tăng do dân số tăng,kinh tế phát triển đặc biệt là quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đ ấtnước đang diễn ra mạnh mẽ mà đất đai thì có hạn về diện tích. Chínhnhững điều này làm cho việc phân bổ đất đai vào các mục đích khác nhaungày càng trở lên khó khăn, các quan hệ đất đai càng thay đổi với tốc đ ộchóng mặt và ngày càng phức tạp. 3 Để khắc phục tình trạng nêu trên thì công tác đăng ký đất đai(ĐKĐĐ), cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) và lập hồsơ địa chính (HSĐC) có vai trò hết sức quan trọng. ĐKĐĐ th ực chất là th ủtục hành chính bắt buộc nhằm thiết lập một hệ thống h ồ s ơ đ ịa chính đ ầyđủ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng đất hợppháp, nhằm thiết lập mối quan hệ giữa Nhà nước và người sử dụng trên cơsở đó Nhà nước nắm chắc và quản chặt toàn bộ đất đai theo pháp luật. Từđó, chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai, quy ền và l ợi ích h ợp pháp c ủangười sử dụng được bảo vệ và phát huy, đảm bảo đất đai được sử dụngđầy đủ, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Mặt khác, nó còn tạo điều kiện thuậnlợi cho người dân sử dụng đất ổn định lâu dài đạt hiệu quả kinh t ế caonhất, điều đó góp phần ổn định kinh tế chính trị, xã hội, ng ười dân yên tâmsản xuất đầu tư, tạo được niềm tin cho nhân dân vào đảng và nhà nước ta. Trên thực tế hiện nay công tác này , ở một số địa phương, diễn ra rấtchậm, hiệu quả công việc chưa cao, tình trạng quản lý lỏng lẻo, tài liệu chưachính xác, việc mua bán chuyển nhượng đất đai diễn ra ngầm chưa thông quacơ quan nhà nước, tình hình lấn chiếm, tranh chấp đất đai vẫn còn xảy ranhiều. Huyện Đông Hưng cũng không nằm ngoài thực tế chung đó. Mặc dùtrong thời gian qua được sự quan tâm của các cấp, các ngành song công tácđăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập h ồ s ơ đ ịachính còn gặp nhiều hạn chế khó khăn do nhiều nguyên nhân tác động. Từ thực tế cũng như nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của vấnđề, đồng thời được sự phân công của khoa Tài nguyên và Môi trường cùngsự hướng dẫn của thầy giáo – Th.S Phan Văn Khuê – Khoa Tài nguyên vàMôi trường – trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tôi tiến hành nghiêncứu đề tài: “Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đăng ký đất đai quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa chính huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình Kinh tế xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 357 0 0
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
6 trang 317 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 204 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0