Luận văn: Đánh giá đồng EURO sau hơn 3 năm lưu hành
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 845.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giấc mộng thống nhất châu Âu đã được nung nấu từ rất lâu, suốt từ thế kỷ VIII dưới thời Sác-lơ - Đại đế của đế chế La Mã (724-814) đến Na-pô-lê-ông (1769-1821) rồi Hít-le (? - 1945). Na-pô-lê-ông đã từng vẽ ra một viễn cảnh châu Âu với một bộ luật chung, đồng tiền chung, các đơn vị đo lường và qui tắc châu Âu. Nhưng điều mơ tưởng này của các nhà quân sự, chính trị gia và của nhiều giới khác đã không trở thành hiện thực vì chưa có được sự đoàn kết lợi ích của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đánh giá đồng EURO sau hơn 3 năm lưu hành TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: Đánh giá đồng EURO sau hơn 3 năm lưu hành Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương Lớp: A14-K37F Giáo viên hướng dẫn: Phan Anh Tuấn 1 CHƯƠNG I. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU - EURO Giấc mộng thống nhất châu Âu đã được nung nấu từ rất lâu, suốt từ thế kỷ VIIIdưới thời Sác-lơ - Đại đế của đế chế La Mã (724-814) đến Na-pô-lê-ông (1769-1821)rồi Hít-le (? - 1945). Na-pô-lê-ông đã từng vẽ ra một viễn cảnh châu Âu với một bộluật chung, đồng tiền chung, các đơn vị đo lường và qui tắc châu Âu. Nhưng điều mơtưởng này của các nhà quân sự, chính trị gia và của nhiều giới khác đã không tr ởthành hiện thực vì chưa có được sự đoàn kết lợi ích của các dân tộc cũng như hoàncảnh thuận lợi. Lịch sử châu Âu biến động với những thăng trầm. Rồi đến thế kỷ thứXX, khi xu thế hình thành các nền kinh tế và chính trị khu vực phát triển mạnh mẽ, tưtưởng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới ngày càng mở rộng, châu Âu mới tìm được cơhội cho mình. Các châu lục dần hình thành cho mình các khối liên minh vững mạnh.Nhận thức rõ xu hướng vận động không gì cưỡng lại được của thế giới hiện đại, xuhướng “toàn cầu hoá kinh tế”, châu Âu đã quyết tâm thực hiện đoàn kết thực sự, lấysức mạnh của cả khối đương đầu với thế giới. Lôgíc ấy đã được thực hiện dần dầntừng bước, từ Cộng đồng kinh tế đến Liên minh kinh tế và tiền tệ mà đỉnh cao là sự rađời của đồng tiền chung duy nhất - Đồng EURO. Vậy châu Âu sẽ được gì và mất gìcũng như có thể kỳ vọng những gì vào quá trình nhất thể hoá tiền tệ này? Chương Isẽ giúp ta trả lời rõ câu hỏi đó. I. MỤC TIÊU CỦA VIỆC NHẤT THỂ HOÁ TIỀN TỆ CHÂU ÂU Đồng tiền chung châu Âu EURO đã ra đời và đi vào thực tiễn hoạt động kinhtế xã hội của các quốc gia thuộc EU và thị trường tiền tệ quốc tế cho đến nay đã được 2hơn 3 năm (kể từ lúc ra đời chính thức vào ngày 1/1/1999). Để có được một cách nhìntổng quát hơn về các mục tiêu mà EMU đã đặt ra đối với quá trình nhất thể hoá tiền tệchâu Âu, trên cơ sở đó đánh giá những điều đã đạt được cũng như những điều chưađạt được so với những mục tiêu đó, chúng ta cùng điểm qua vài nét về cơ sở để tiếnhành nhất thể hoá tiền tệ châu Âu. 1. CƠ SỞ CHO SỰ NHẤT THỂ HOÁ TIỀN TỆ CHÂU ÂU 1.1. Cơ sở lý thuyết Một trong những cơ sở lý thuyết cho sự ra đời của đồng tiền chung châu Âu màđược nhiều người biết đến đó là lý thuyết “khu vực tiền tệ tối ưu”, do các nhà kinh tếMỹ là R.Murdell và R.Mc Kinnon đưa ra vào đầu thập kỷ 60. Xuất phát từ địnhhướng khi đó của EEC là nhằm đạt được tự do hoàn toàn trong lưu chuyển hàng hoá,dịch vụ, vốn và sức lao động tức là “lưu chuyển tự do các yếu tố của sản xuất”,R.Murdell và R.Mc Kinnon đã trình bầy lý thuyết “Khu vực tiền tệ tối ưu” qua tácphẩm “Khu vực tiền tệ tối ưu” xuất bản tại Mỹ năm 1961. Lý thuyết này đã đề cậpđến những cơ sở của sự thống nhất tiền tệ châu Âu và gây được sự chú ý lớn. Nộidung chính của lý thuyết này bao gồm các điểm sau: 1. Theo R.Mundell và R.Mc Kinnon, “Khu vực tiền tệ tối ưu” đó là lãnh thổcủa những nước có cùng chung những điều kiện, khả năng thích hợp nhất để sử dụngmột loại tiền tệ thống nhất, hoặc chung những khả năng để thiết lập một tỷ giá vữngchắc giữa các đồng tiền quốc gia của mình. Và khu vực tiền tệ sẽ là “tối ưu” nếutrong lãnh thổ của nó tồn tại một khả năng cơ động giữa các “yếu tố của sản xuất”(bao gồm cả sự cơ động bên trong lẫn bên ngoài). Đó là sự tự do hoàn toàn việc giaolưu hàng hoá, dịch vụ, tư bản và sức lao động trong nội bộ khu vực và sự thoả hiệplẫn nhau của các nước thành viên về các vấn đề kinh tế, chính trị, sự phối hợp các thểchế, chính sách kinh tế. Tiêu chí quan trọng nhất là sự sẵn lòng của các nước thànhviên hy sinh tính độc lập của mình trong việc giải quyết những vấn đề tiền tệ, tíndụng. Như vậy “Khu vực tiền tệ tối ưu” là khu vực trong đó không một bộ phận cấuthành nào của nó đòi quyền có tiền tệ riêng và chính sách tiền tệ độc lập. 3 2. Một trong những điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại của “Khu vực tiền tệ tốiưu” là tốc độ lạm phát giữa các nước thành viên ít nhiều phải đồng đều để có thể đảmbảo cho việc thực thi các chính sách tiền tệ về ngân sách, kinh tế và tiền tệ có hiệuquả. Đồng thời phải đạt được những mục đích như: ổn định giá cả, có việc làm đầy đủvà sự cân bằng trong cán cân thanh toán tức là phải đạt được sự cân đối bên trong vàbên ngoài. 3. Đồng tiền của k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đánh giá đồng EURO sau hơn 3 năm lưu hành TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: Đánh giá đồng EURO sau hơn 3 năm lưu hành Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương Lớp: A14-K37F Giáo viên hướng dẫn: Phan Anh Tuấn 1 CHƯƠNG I. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU - EURO Giấc mộng thống nhất châu Âu đã được nung nấu từ rất lâu, suốt từ thế kỷ VIIIdưới thời Sác-lơ - Đại đế của đế chế La Mã (724-814) đến Na-pô-lê-ông (1769-1821)rồi Hít-le (? - 1945). Na-pô-lê-ông đã từng vẽ ra một viễn cảnh châu Âu với một bộluật chung, đồng tiền chung, các đơn vị đo lường và qui tắc châu Âu. Nhưng điều mơtưởng này của các nhà quân sự, chính trị gia và của nhiều giới khác đã không tr ởthành hiện thực vì chưa có được sự đoàn kết lợi ích của các dân tộc cũng như hoàncảnh thuận lợi. Lịch sử châu Âu biến động với những thăng trầm. Rồi đến thế kỷ thứXX, khi xu thế hình thành các nền kinh tế và chính trị khu vực phát triển mạnh mẽ, tưtưởng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới ngày càng mở rộng, châu Âu mới tìm được cơhội cho mình. Các châu lục dần hình thành cho mình các khối liên minh vững mạnh.Nhận thức rõ xu hướng vận động không gì cưỡng lại được của thế giới hiện đại, xuhướng “toàn cầu hoá kinh tế”, châu Âu đã quyết tâm thực hiện đoàn kết thực sự, lấysức mạnh của cả khối đương đầu với thế giới. Lôgíc ấy đã được thực hiện dần dầntừng bước, từ Cộng đồng kinh tế đến Liên minh kinh tế và tiền tệ mà đỉnh cao là sự rađời của đồng tiền chung duy nhất - Đồng EURO. Vậy châu Âu sẽ được gì và mất gìcũng như có thể kỳ vọng những gì vào quá trình nhất thể hoá tiền tệ này? Chương Isẽ giúp ta trả lời rõ câu hỏi đó. I. MỤC TIÊU CỦA VIỆC NHẤT THỂ HOÁ TIỀN TỆ CHÂU ÂU Đồng tiền chung châu Âu EURO đã ra đời và đi vào thực tiễn hoạt động kinhtế xã hội của các quốc gia thuộc EU và thị trường tiền tệ quốc tế cho đến nay đã được 2hơn 3 năm (kể từ lúc ra đời chính thức vào ngày 1/1/1999). Để có được một cách nhìntổng quát hơn về các mục tiêu mà EMU đã đặt ra đối với quá trình nhất thể hoá tiền tệchâu Âu, trên cơ sở đó đánh giá những điều đã đạt được cũng như những điều chưađạt được so với những mục tiêu đó, chúng ta cùng điểm qua vài nét về cơ sở để tiếnhành nhất thể hoá tiền tệ châu Âu. 1. CƠ SỞ CHO SỰ NHẤT THỂ HOÁ TIỀN TỆ CHÂU ÂU 1.1. Cơ sở lý thuyết Một trong những cơ sở lý thuyết cho sự ra đời của đồng tiền chung châu Âu màđược nhiều người biết đến đó là lý thuyết “khu vực tiền tệ tối ưu”, do các nhà kinh tếMỹ là R.Murdell và R.Mc Kinnon đưa ra vào đầu thập kỷ 60. Xuất phát từ địnhhướng khi đó của EEC là nhằm đạt được tự do hoàn toàn trong lưu chuyển hàng hoá,dịch vụ, vốn và sức lao động tức là “lưu chuyển tự do các yếu tố của sản xuất”,R.Murdell và R.Mc Kinnon đã trình bầy lý thuyết “Khu vực tiền tệ tối ưu” qua tácphẩm “Khu vực tiền tệ tối ưu” xuất bản tại Mỹ năm 1961. Lý thuyết này đã đề cậpđến những cơ sở của sự thống nhất tiền tệ châu Âu và gây được sự chú ý lớn. Nộidung chính của lý thuyết này bao gồm các điểm sau: 1. Theo R.Mundell và R.Mc Kinnon, “Khu vực tiền tệ tối ưu” đó là lãnh thổcủa những nước có cùng chung những điều kiện, khả năng thích hợp nhất để sử dụngmột loại tiền tệ thống nhất, hoặc chung những khả năng để thiết lập một tỷ giá vữngchắc giữa các đồng tiền quốc gia của mình. Và khu vực tiền tệ sẽ là “tối ưu” nếutrong lãnh thổ của nó tồn tại một khả năng cơ động giữa các “yếu tố của sản xuất”(bao gồm cả sự cơ động bên trong lẫn bên ngoài). Đó là sự tự do hoàn toàn việc giaolưu hàng hoá, dịch vụ, tư bản và sức lao động trong nội bộ khu vực và sự thoả hiệplẫn nhau của các nước thành viên về các vấn đề kinh tế, chính trị, sự phối hợp các thểchế, chính sách kinh tế. Tiêu chí quan trọng nhất là sự sẵn lòng của các nước thànhviên hy sinh tính độc lập của mình trong việc giải quyết những vấn đề tiền tệ, tíndụng. Như vậy “Khu vực tiền tệ tối ưu” là khu vực trong đó không một bộ phận cấuthành nào của nó đòi quyền có tiền tệ riêng và chính sách tiền tệ độc lập. 3 2. Một trong những điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại của “Khu vực tiền tệ tốiưu” là tốc độ lạm phát giữa các nước thành viên ít nhiều phải đồng đều để có thể đảmbảo cho việc thực thi các chính sách tiền tệ về ngân sách, kinh tế và tiền tệ có hiệuquả. Đồng thời phải đạt được những mục đích như: ổn định giá cả, có việc làm đầy đủvà sự cân bằng trong cán cân thanh toán tức là phải đạt được sự cân đối bên trong vàbên ngoài. 3. Đồng tiền của k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đồng EURO đồng tiền chung châu Âu đánh giá đồng Euro tiền tệ Châu Âu thống nhất tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 291 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 234 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 213 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 201 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 199 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 197 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 193 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0