Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình quản lý chất thải ở phường Thanh Bình – thành phố Hải Dương
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một trong những phường trọng điểm của Thành phố Hải Dương, phường Thanh Bình đang ngày càng phát triển kinh tế mạnh mẽ và đa dạng. Nhưng cũng kéo theo ngay sau đó là vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra do công tác thu gom và xử lý chất thải rắn ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình quản lý chất thải ở phường Thanh Bình – thành phố Hải Dương LUẬN VĂN: Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hìnhquản lý chất thải ở phường Thanh Bình – thành phố Hải Dương Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Môi trường và bảo vệ môi trường hiện nay đang trở thành mối quan tâm hàng đầucủa mỗi vùng, mỗi quốc gia, mỗi khu vực và thế giới. Là một nước đang phát triển, ViệtNam chưa có nhiều điều kiện để bảo vệ và cải thiện môi trường. Chính vì vậy, ô nhiễmmôi trường ở Việt Nam đang thực sự là vấn đề nghiêm trọng đòi hỏi phải được nhanhchóng giải quyết. Trong đó quản lý môi trường tuyến cơ sở (xã, phường, thị trấn) đang làvấn đề hết sức quan tâm của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước. Là một trong những phường trọng điểm của Thành phố Hải Dương, phườngThanh Bình đang ngày càng phát triển kinh tế mạnh mẽ và đa dạng. Nhưng cũng kéo theongay sau đó là vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường do chất thải rắngây ra do công tác thu gom và xử lý chất thải rắn chưa được chính quyền và nhân dân địaphương quan tâm đúng mức. Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất, nước,không khí, cảnh quan gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người dân trong phường và cácvùng lân cạn. Những tác động này nếu không được can thiệp kịp thời chắc chắn sẽ trởthành rào cản cho sự phát triển cộng đồng. Qua quá trình thực tập ở Phòng Quản lý môi trường - Sở Tài nguyên & Môi trườngtỉnh Hải Dương nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường tuyến cơsở, với vốn kiến thức chuyên ngành kinh tế quản lý môi tr ường tích luỹ được trong quátrình học tập em đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình quản lýchất thải ở phường Thanh Bình – thành phố Hải Dương” 2. Mục tiêu của đề tài Hệ thống thu gom chất thải rắn phường Thanh Bình – thành phố Hải Dương. - Tính toán hiệu quả kinh tế của hệ thống đó. - Đề xuất một số giải pháp để cải thiện môi trường. 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Không gian: Phường Thanh Bình – thành phố Hải Dương. - Nội dung: Đánh giá hiệu quả kinh tế của thu gom chất thải rắn. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý tài liệu, số liệu thứ cấp Những tài liệu thứ cấp có thể thu thập gồm: - Sơ đồ, bản đồ, vị trí điểm nghiên cứu. - Hệ thống hạ tầng cơ sở. - ấn phẩm các vấn đề văn hoá - xã hội và kinh tế của địa phương. - Báo cáo hiện trạng môi trường của khu vực nghiên cứu. - Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề môi trường và pháttriển có liên quan đến làng nghề nghiên cứu. Mục đích của phương pháp này là: - Hệ thống hoá các tài liệu, số liệu rời rạc sẵn có theo định hướng nghiên cứu. - Phân tích, đánh giá những tài liệu số liệu sẵn có, chọn lọc những số liệu nhận xétphù hợp nhất về điều kiện tài nguyên, kinh tế và môi trường của khu vực nghiên cứu. 4.2. Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa cho phép cập nhật những thông tin, số liệu bổ sung những nhậnđịnh đánh giá về điều kiện khu vực nghiên cứu trong khi các số liệu quan trắc không nhiềuvà không hệ thống. Nội dung của các đợt khảo sát thực địa có thể gồm: - Thu thập số liệu tài liệu liên quan đến kinh tế – xã hội, tài nguyên và môi trường tạiđịa phương. - Điều tra xã hội học, lấy ý kiến cộng đồng dân cư lãnh đạo các ban ngành đoàn thể. 4.3. Phương pháp bản đồ, gis Phương pháp bản đồ, gis cho ta một cái nhìn tổng quát, cách phân tích lôgic và chínhxác khu vực cần nghiên cứu. Các bản đồ màu sẽ giúp minh hoạ những kết quả nghiên cứuchính xác và sáng sủa. 4.4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường Đây là phương pháp cho phép xác định, dự báo những tác động có lợi và có hại trướcmắt và lâu dài mà việc thực hiện một hoạt động phát triển kinh tế – xã hội có thể gây racho tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường sống của con người tại nơi có liênquan đến hoạt động, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng tránh, khắc phục các tácđộng tiêu cực. Các kỹ thuật sử dụng trong đánh giá tác động môi trường bao gồm: - Phương pháp liệt kê số liệu về thông số môi trường. - Phương pháp danh mục các điều kiện môi trường. - Phương pháp ma trận môi trường. - Phương pháp sơ đồ mạng lưới. - Phương pháp mô hình. - Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích mở rộng. 4.5. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA – Cost Benefit Analysis) Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng là phương pháp phân tích chi phí –lợi ích trong đó có xét đến các yếu tố – xã hội và môi trường. Nói cách khác nó là một chutrình để so sánh các lợi ích và chi phí xã hội của một chương trình hay một dự án diễn đạtbằng giá trị tiền tệ ở mức độ thực tế nhất CBA là kỹ thuật cho phép liệt kê tất cả các điểmđược và mấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình quản lý chất thải ở phường Thanh Bình – thành phố Hải Dương LUẬN VĂN: Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hìnhquản lý chất thải ở phường Thanh Bình – thành phố Hải Dương Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Môi trường và bảo vệ môi trường hiện nay đang trở thành mối quan tâm hàng đầucủa mỗi vùng, mỗi quốc gia, mỗi khu vực và thế giới. Là một nước đang phát triển, ViệtNam chưa có nhiều điều kiện để bảo vệ và cải thiện môi trường. Chính vì vậy, ô nhiễmmôi trường ở Việt Nam đang thực sự là vấn đề nghiêm trọng đòi hỏi phải được nhanhchóng giải quyết. Trong đó quản lý môi trường tuyến cơ sở (xã, phường, thị trấn) đang làvấn đề hết sức quan tâm của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước. Là một trong những phường trọng điểm của Thành phố Hải Dương, phườngThanh Bình đang ngày càng phát triển kinh tế mạnh mẽ và đa dạng. Nhưng cũng kéo theongay sau đó là vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường do chất thải rắngây ra do công tác thu gom và xử lý chất thải rắn chưa được chính quyền và nhân dân địaphương quan tâm đúng mức. Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất, nước,không khí, cảnh quan gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người dân trong phường và cácvùng lân cạn. Những tác động này nếu không được can thiệp kịp thời chắc chắn sẽ trởthành rào cản cho sự phát triển cộng đồng. Qua quá trình thực tập ở Phòng Quản lý môi trường - Sở Tài nguyên & Môi trườngtỉnh Hải Dương nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường tuyến cơsở, với vốn kiến thức chuyên ngành kinh tế quản lý môi tr ường tích luỹ được trong quátrình học tập em đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình quản lýchất thải ở phường Thanh Bình – thành phố Hải Dương” 2. Mục tiêu của đề tài Hệ thống thu gom chất thải rắn phường Thanh Bình – thành phố Hải Dương. - Tính toán hiệu quả kinh tế của hệ thống đó. - Đề xuất một số giải pháp để cải thiện môi trường. 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Không gian: Phường Thanh Bình – thành phố Hải Dương. - Nội dung: Đánh giá hiệu quả kinh tế của thu gom chất thải rắn. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý tài liệu, số liệu thứ cấp Những tài liệu thứ cấp có thể thu thập gồm: - Sơ đồ, bản đồ, vị trí điểm nghiên cứu. - Hệ thống hạ tầng cơ sở. - ấn phẩm các vấn đề văn hoá - xã hội và kinh tế của địa phương. - Báo cáo hiện trạng môi trường của khu vực nghiên cứu. - Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề môi trường và pháttriển có liên quan đến làng nghề nghiên cứu. Mục đích của phương pháp này là: - Hệ thống hoá các tài liệu, số liệu rời rạc sẵn có theo định hướng nghiên cứu. - Phân tích, đánh giá những tài liệu số liệu sẵn có, chọn lọc những số liệu nhận xétphù hợp nhất về điều kiện tài nguyên, kinh tế và môi trường của khu vực nghiên cứu. 4.2. Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa cho phép cập nhật những thông tin, số liệu bổ sung những nhậnđịnh đánh giá về điều kiện khu vực nghiên cứu trong khi các số liệu quan trắc không nhiềuvà không hệ thống. Nội dung của các đợt khảo sát thực địa có thể gồm: - Thu thập số liệu tài liệu liên quan đến kinh tế – xã hội, tài nguyên và môi trường tạiđịa phương. - Điều tra xã hội học, lấy ý kiến cộng đồng dân cư lãnh đạo các ban ngành đoàn thể. 4.3. Phương pháp bản đồ, gis Phương pháp bản đồ, gis cho ta một cái nhìn tổng quát, cách phân tích lôgic và chínhxác khu vực cần nghiên cứu. Các bản đồ màu sẽ giúp minh hoạ những kết quả nghiên cứuchính xác và sáng sủa. 4.4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường Đây là phương pháp cho phép xác định, dự báo những tác động có lợi và có hại trướcmắt và lâu dài mà việc thực hiện một hoạt động phát triển kinh tế – xã hội có thể gây racho tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường sống của con người tại nơi có liênquan đến hoạt động, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng tránh, khắc phục các tácđộng tiêu cực. Các kỹ thuật sử dụng trong đánh giá tác động môi trường bao gồm: - Phương pháp liệt kê số liệu về thông số môi trường. - Phương pháp danh mục các điều kiện môi trường. - Phương pháp ma trận môi trường. - Phương pháp sơ đồ mạng lưới. - Phương pháp mô hình. - Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích mở rộng. 4.5. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA – Cost Benefit Analysis) Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng là phương pháp phân tích chi phí –lợi ích trong đó có xét đến các yếu tố – xã hội và môi trường. Nói cách khác nó là một chutrình để so sánh các lợi ích và chi phí xã hội của một chương trình hay một dự án diễn đạtbằng giá trị tiền tệ ở mức độ thực tế nhất CBA là kỹ thuật cho phép liệt kê tất cả các điểmđược và mấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý chất thải mô hình quản lý hiệu quả kinh tế môi trường kinh tế môi trường luận văn môi trường cao học môi trường thạc sỹ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 293 0 0 -
49 trang 187 0 0
-
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 186 0 0 -
29 trang 178 0 0
-
So sánh hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô hình luân canh Artemia – tôm và chuyên canh
10 trang 141 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 136 0 0 -
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 134 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 131 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 111 0 0 -
14 trang 97 0 0