![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Đánh giá quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tín
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.41 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Đánh giá quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua.Lời mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài cần nghiên cứu: Lãi suất là giá cả sử dụng vốn, gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng, đồng thời gắn liền với mọi hoạt động kinh tế có liên quan, mà trực tiếp là người gửi tiền và người vay vốn. Lãi suất cũng là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia do Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Đánh giá quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tín LUẬN VĂN:Đánh giá quá trình sử dụng và điều hànhchính sách lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua Lời mở đầu1. Tính c ấp thiết của đề tài cần nghiên cứu: Lãi suất là giá cả sử dụng vốn, gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng, đồng thờigắn liền với mọi hoạt động kinh tế có liên quan, mà trực tiếp là người gửi tiền và người vayvốn. Lãi suất cũng là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia do Ngân hàngTrung ương (NHTƯ) điều hành. Nó có tác động rất lớn đối với vịệc tăng hoặc giảm khốilượng tiền lưu thông, thu hẹp hay mở rộng tín dụng, khích lệ hay hạn chế huy động vốn, kíchthích hay cản trở đầu tư, tạo thuận lợi hay khó khăn cho hoạt động ngân hàng. Một chínhsách lãi suất đúng đắn sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá, thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế và ngược lại khi chính sách lãi suất thiếu chuẩn xác sẽ ảnh hưởng nghiêmtrọng đến nền kinh tế. Và vai trò đó của chính sách lãi suất ngày càng trở nên quan trọng vàphức tạp hơn cùng với quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng trong điều kiện kinh tế thịtrường ngày càng phát triển sâu sắc. ở Việt Nam, sau hơn 10 năm đổi mới, ngành ngân hàng đã đạt được những thành tựunhất định, góp phần không nhỏ vào những thành quả chung của nền kinh tế. Trong nhiệm vụxây dựng và điều hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã rất chú trọngđến việc đổi mới các công cụ điều tiết như hạn mức tín dụng, dự trữ bắt buộc, tỷ giá...nhưngquan trọng nhất vẫn là công cụ lãi suất. Nhìn chung trong hơn 10 năm đổi mới, chính sáchlãi suất tín dụng ngân hàng đã góp phần bình ổn giá cả, đẩy lùi và kiểm soát lạm phát, kíchcầu, tăng trưởng kinh tế. Cơ chế điều hành lãi suất được thay đổi theo từng thời kỳ phát triểnkinh tế và ngày càng trở nên linh hoạt hơn. Đặc biệt, trong giai đoạn thúc đẩy phát triển kinhtế và xu hướng hội nhập vào thị trường tài chính khu vực cũng như Quốc tế hiện nay đòi hỏiNHNN phải xây dựng và thực thi một chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng phù hợp, tiếntới tự do hoá trên cơ sở đảm bảo sự kiểm soát của Nhà nước với thị trường, phù hợp với mụctiêu kinh tế vĩ mô. Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu chính sách lãi suất cũng như việc học tập kinhnghiệm quản lý và điều hành chính sách lãi suất của các nước phát triển để từ đó đưa ranhững điều kiện, giải pháp để xây dựng một chính sách lãi suất đúng đắn ở nước ta có một ýnghĩa lý luận và thực tiễn cao. Điều này không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với quá trìnhxây dựng và điều hành một chính sách lãi suất phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế hiện nay,mà còn rất quan trọng đối với quá trình hình thành và hoạt động một cách có hiệu quả của hệthống thị trường tài chính ở Việt Nam, góp phần giải quyết những khó kh ăn về vốn, đảm bảosự thắng lợi cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.2. Mục tiêu - Về lý luận: tìm hiểu sâu hơn những khái niệm có liên quan đến chính sách lãi suấttín dụng ngân hàng. - Về thực tiễn: Tỡm hiểu và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách lói suất tớndụng ngõn hàng ở Việt Nam.3. Đối tượng nghiên c ứu của đề tài: tìm hiểu chính sách lãi suất tín dụng trong giai đoạnđổi mới nền kinh tế.4. Phương pháp nghiên c ứu - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Tính chất lịch sử.5. Kết cấu của đề tài Chương I. Cơ sở lý luận của chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng và kinh nghiệmcủa một số nước trong việc điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng. Chương II. Đánh giá quá trình s ử dụng và điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngânhàng ở Việt Nam trong thời gian qua. Chương III. Giải pháp nhằm củng cố và hoàn thiện chính sách lãi suất tín dụng ngânhàng ở Việt Nam. Chương I Cơ sở lý luận của chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng và kinh nghiệm của một số nước trong việc điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng.1. Khái niệm lãi suất. Trong nền kinh tế thị trường tồn tại rất nhiều phạm trù kinh tế - tài chính trong đó tíndụng và lãi suất tín dụng là một trong số những phạm trù quan trọng. Hoạt động tín dụng là hoạt động vay mượn, quan hệ sử dụng vốn giữa người đi vayvà người cho vay theo nguyên tắc có hoàn trả. Đối với chủ thể thừa vốn, tín dụng mang đếncho họ cơ hội không những bảo tồn được vốn mà còn tạo thu nhập. Đối với các chủ thể thiếuvốn, tín dụng giúp cho họ bổ sung vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh hoặc đờisống. Như vậy, nhờ có hoạt động tín dụng mà có một bộ phận lớn nguồn vốn trong nền kinhtế được huy động, tập trung và phân phối từ nơi tạm thời dư thừa sang nơi thiếu để đáp ứngcác nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong nền kinh tế. Công cụ và là đòn bẩy quan trọng không thể thiếu được trong hoạt động tín dụngchính là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Đánh giá quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tín LUẬN VĂN:Đánh giá quá trình sử dụng và điều hànhchính sách lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua Lời mở đầu1. Tính c ấp thiết của đề tài cần nghiên cứu: Lãi suất là giá cả sử dụng vốn, gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng, đồng thờigắn liền với mọi hoạt động kinh tế có liên quan, mà trực tiếp là người gửi tiền và người vayvốn. Lãi suất cũng là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia do Ngân hàngTrung ương (NHTƯ) điều hành. Nó có tác động rất lớn đối với vịệc tăng hoặc giảm khốilượng tiền lưu thông, thu hẹp hay mở rộng tín dụng, khích lệ hay hạn chế huy động vốn, kíchthích hay cản trở đầu tư, tạo thuận lợi hay khó khăn cho hoạt động ngân hàng. Một chínhsách lãi suất đúng đắn sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá, thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế và ngược lại khi chính sách lãi suất thiếu chuẩn xác sẽ ảnh hưởng nghiêmtrọng đến nền kinh tế. Và vai trò đó của chính sách lãi suất ngày càng trở nên quan trọng vàphức tạp hơn cùng với quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng trong điều kiện kinh tế thịtrường ngày càng phát triển sâu sắc. ở Việt Nam, sau hơn 10 năm đổi mới, ngành ngân hàng đã đạt được những thành tựunhất định, góp phần không nhỏ vào những thành quả chung của nền kinh tế. Trong nhiệm vụxây dựng và điều hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã rất chú trọngđến việc đổi mới các công cụ điều tiết như hạn mức tín dụng, dự trữ bắt buộc, tỷ giá...nhưngquan trọng nhất vẫn là công cụ lãi suất. Nhìn chung trong hơn 10 năm đổi mới, chính sáchlãi suất tín dụng ngân hàng đã góp phần bình ổn giá cả, đẩy lùi và kiểm soát lạm phát, kíchcầu, tăng trưởng kinh tế. Cơ chế điều hành lãi suất được thay đổi theo từng thời kỳ phát triểnkinh tế và ngày càng trở nên linh hoạt hơn. Đặc biệt, trong giai đoạn thúc đẩy phát triển kinhtế và xu hướng hội nhập vào thị trường tài chính khu vực cũng như Quốc tế hiện nay đòi hỏiNHNN phải xây dựng và thực thi một chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng phù hợp, tiếntới tự do hoá trên cơ sở đảm bảo sự kiểm soát của Nhà nước với thị trường, phù hợp với mụctiêu kinh tế vĩ mô. Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu chính sách lãi suất cũng như việc học tập kinhnghiệm quản lý và điều hành chính sách lãi suất của các nước phát triển để từ đó đưa ranhững điều kiện, giải pháp để xây dựng một chính sách lãi suất đúng đắn ở nước ta có một ýnghĩa lý luận và thực tiễn cao. Điều này không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với quá trìnhxây dựng và điều hành một chính sách lãi suất phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế hiện nay,mà còn rất quan trọng đối với quá trình hình thành và hoạt động một cách có hiệu quả của hệthống thị trường tài chính ở Việt Nam, góp phần giải quyết những khó kh ăn về vốn, đảm bảosự thắng lợi cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.2. Mục tiêu - Về lý luận: tìm hiểu sâu hơn những khái niệm có liên quan đến chính sách lãi suấttín dụng ngân hàng. - Về thực tiễn: Tỡm hiểu và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách lói suất tớndụng ngõn hàng ở Việt Nam.3. Đối tượng nghiên c ứu của đề tài: tìm hiểu chính sách lãi suất tín dụng trong giai đoạnđổi mới nền kinh tế.4. Phương pháp nghiên c ứu - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Tính chất lịch sử.5. Kết cấu của đề tài Chương I. Cơ sở lý luận của chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng và kinh nghiệmcủa một số nước trong việc điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng. Chương II. Đánh giá quá trình s ử dụng và điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngânhàng ở Việt Nam trong thời gian qua. Chương III. Giải pháp nhằm củng cố và hoàn thiện chính sách lãi suất tín dụng ngânhàng ở Việt Nam. Chương I Cơ sở lý luận của chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng và kinh nghiệm của một số nước trong việc điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng.1. Khái niệm lãi suất. Trong nền kinh tế thị trường tồn tại rất nhiều phạm trù kinh tế - tài chính trong đó tíndụng và lãi suất tín dụng là một trong số những phạm trù quan trọng. Hoạt động tín dụng là hoạt động vay mượn, quan hệ sử dụng vốn giữa người đi vayvà người cho vay theo nguyên tắc có hoàn trả. Đối với chủ thể thừa vốn, tín dụng mang đếncho họ cơ hội không những bảo tồn được vốn mà còn tạo thu nhập. Đối với các chủ thể thiếuvốn, tín dụng giúp cho họ bổ sung vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh hoặc đờisống. Như vậy, nhờ có hoạt động tín dụng mà có một bộ phận lớn nguồn vốn trong nền kinhtế được huy động, tập trung và phân phối từ nơi tạm thời dư thừa sang nơi thiếu để đáp ứngcác nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong nền kinh tế. Công cụ và là đòn bẩy quan trọng không thể thiếu được trong hoạt động tín dụngchính là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0