LUẬN VĂN: ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TẠI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Số trang: 129
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay chất lượng giáo dục đang trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội, đặc biệt là chất lượng giáo dục đại học. Trong khi nguồn lực tại các cơ sở đào tạo còn hạn chế, chưa đủ đáp ứng kịp thời việc tăng nhanh quy mô và các loại hình đào tạo thì vấn đề chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học hiện đang là điểm nóng rất cần được quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TẠI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ______________________________ NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANTẠI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ______________________________ NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANTẠI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Ngọc Hà Nội – 2010 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo –PGS.TS Lê Đức Ngọc, người đã định hướng khoa học và giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám đốc Viện Đảm bảo chất lượng Giáo dục, các thầy cô giáotham gia giảng dạy khóa đào tạo Thạc sỹ Đo lường và Đánh giá trongGiáo dục, cùng các anh chị và các bạn đang công tác và học tập tại ViệnĐảm bảo chất lượng Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội; Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên,các giảng viên tại các Khoa, Bộ môn, các bạn bè và đồng nghiệp; Người thân và gia đình đã luôn giúp đỡ, động viên tôi hoàn thànhluận văn này. Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2010 Tác giả Nguyễn Trường Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Trường Sơn Là học viên lớp cao học Đo lường và Đánh giá trong giáo dục Khóa2006 – 2009 (theo Quyết định công nhận học viên cao học số 1803/SĐH ngày7/11/2006 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội). Tôi xin cam đoan danh dự về công trình khoa học này là của tôi. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2010 Tác giả Nguyễn Trường Sơn MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 11. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu của đề tài 33. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 34. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 35. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu của đề tài 3 5.1. Câu hỏi nghiên cứu 3 5.2. Giả thuyết nghiên cứu 46. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 6.1. Khách thể nghiên cứu 4 6.2. Đối tượng nghiên cứu 47. Phương pháp nghiên cứu 4 7.1. Nghiên cứu lý thuyết 4 7.2. Nghiên cứu thực nghiệm 4 7.3. Phương pháp Toán học 48. Cấu trúc của luận văn 5CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 61.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Việt Nam 81.2. Các khái niệm cơ bản về đo lường và đánh giá trong giáo dục 111.3. Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá 15 1.3.1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 15 1.3.2. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá KQHT 16 1.3.3. Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá 181.4. Quy trình xây dựng đề thi và ngân hàng câu hỏi TNKQ 22 1.4.1. Quy trình xây dựng đề thi TNKQ 22 i 1.4.2. Ngân hàng câu hỏi TNKQ 261.5. Kỹ thuật xây dựng các câu hỏi TNKQ 27 1.5.1. Loại đúng – sai (True or False) 27 1.5.2. Loại ghép đôi (Matching items) 29 1.5. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TẠI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ______________________________ NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANTẠI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ______________________________ NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANTẠI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Ngọc Hà Nội – 2010 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo –PGS.TS Lê Đức Ngọc, người đã định hướng khoa học và giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám đốc Viện Đảm bảo chất lượng Giáo dục, các thầy cô giáotham gia giảng dạy khóa đào tạo Thạc sỹ Đo lường và Đánh giá trongGiáo dục, cùng các anh chị và các bạn đang công tác và học tập tại ViệnĐảm bảo chất lượng Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội; Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên,các giảng viên tại các Khoa, Bộ môn, các bạn bè và đồng nghiệp; Người thân và gia đình đã luôn giúp đỡ, động viên tôi hoàn thànhluận văn này. Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2010 Tác giả Nguyễn Trường Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Trường Sơn Là học viên lớp cao học Đo lường và Đánh giá trong giáo dục Khóa2006 – 2009 (theo Quyết định công nhận học viên cao học số 1803/SĐH ngày7/11/2006 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội). Tôi xin cam đoan danh dự về công trình khoa học này là của tôi. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2010 Tác giả Nguyễn Trường Sơn MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 11. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu của đề tài 33. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 34. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 35. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu của đề tài 3 5.1. Câu hỏi nghiên cứu 3 5.2. Giả thuyết nghiên cứu 46. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 6.1. Khách thể nghiên cứu 4 6.2. Đối tượng nghiên cứu 47. Phương pháp nghiên cứu 4 7.1. Nghiên cứu lý thuyết 4 7.2. Nghiên cứu thực nghiệm 4 7.3. Phương pháp Toán học 48. Cấu trúc của luận văn 5CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 61.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Việt Nam 81.2. Các khái niệm cơ bản về đo lường và đánh giá trong giáo dục 111.3. Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá 15 1.3.1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 15 1.3.2. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá KQHT 16 1.3.3. Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá 181.4. Quy trình xây dựng đề thi và ngân hàng câu hỏi TNKQ 22 1.4.1. Quy trình xây dựng đề thi TNKQ 22 i 1.4.2. Ngân hàng câu hỏi TNKQ 261.5. Kỹ thuật xây dựng các câu hỏi TNKQ 27 1.5.1. Loại đúng – sai (True or False) 27 1.5.2. Loại ghép đôi (Matching items) 29 1.5. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học Thái Nguyên trắc nghiệm đề thi trắc nghiệm trắc nghiệm khách quan chất lượng giáo dục kết quả học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
6 trang 307 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
122 trang 212 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0