Danh mục

Luận văn Đánh giá thành tựu đạt được và vấn đề tồn tại trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam trong thời gian qua'

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.12 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bố cục bài tiểu luận:I. LÝ THUYẾT CHUNG 1. Khái niệm đầu tư quốc tế 3. Khái niệm đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) 3. Nguồn gốc và động lực của đầu tư trực tiếp nước ngoài II. VAI TRÒ CỦA FDI 1. Với nước nhận đầu tư 2. Với nước đi đầu tư III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TẠI VIỆT NAM V. CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY THU HÚT FDI...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Đánh giá thành tựu đạt được và vấn đề tồn tại trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam trong thời gian qua Đoàn Hùng Dũng CQ520589 Kinh tế quốc tếĐề tài: Đánh giá kết quả đạt được và vấn đề tồn tại trong việc thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài tại Việt nam trong thời gian quaBố cục bài tiểu luận:I. LÝ THUYẾT CHUNG 1. Khái niệm đầu tư quốc tế 3. Khái niệm đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) 3. Nguồn gốc và động lực của đầu tư trực tiếp nước ngoàiII. VAI TRÒ CỦA FDI 1. Với nước nhận đầu tư 2. Với nước đi đầu tưIII. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾPIV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯTRỰC TIẾP TẠI VIỆT NAMV. CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY THU HÚT FDII. Lý thuyết chung Xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng và sâusắc. Việt Nam với chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế đã từng bướchội nhập vào nền kinh tế - thương mại toàn cầu: là thành viên của ASEAN, APEC,ASEM, đã ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ và gia nhập tổ chức Thương mại thế giới(WTO) . . . Các nước đánh giá cao vai trò và vị trí của Việt Nam ở khu vực và thế giới,đồng thời đánh giá cao tiềm năng phát triển của Việt Nam. Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) là một loại hình hoạt động kinh tế quốc tế ra, đời và phát triển có tính tất yếu, lâudài cùng với xu thế toàn cầu về kinh tế. FDI có vai trò vị trí quan trọng, tích cực đối với cảnước tiếp nhận FDI lẫn nước đi đầu tư. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhiệm vụ củaĐảng, Nhà nước và dân ta trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH. Trong suốt quá trìnhnày, chúng ta cần nhiều vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý. Nên việc thu hút vốn củacác nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các nước tiên tiến . . . là rất quan trọng. Đầu tư trực tiếpnước ngoài góp phần làm tăng thêm vốn để đầu tư phát triển sản xuất, cung cấp cho nềnkinh tế nước ta những máy móc kỹ thuật và quy trình công nghệ tiên tiến, sản xuất ranhiều mặt hàng có chất lượng cao, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động,góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của đất nước, tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phầnổn định nền tài chính tiền tệ quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế phát triển . Với luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành từ năm 1987, được sửa đổibổ sung qua các năm 1990,1992,1996 và năm 2005 vừa qua đến nay luật đầu tư nướcngoài đã thông thoáng hơn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư , gópphần quan trọng đưa nền kinh tế nước ta phát triển và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu vàkhu vực. 1. Khái niệm đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế là một quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu tư nước ngoài (tổ chứchoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nước tiếp nhận đầu tư để thựchiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt được cáchiệu quả xã hội. Hợp tác đầu tư quốc tê giữa các nước là xu hướng có tính quy luật trong điều kiệntăng cường quốc tế hóa đời sống kinh tế hiện nay 2. Khái niệm đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư do các cá nhân hay tổ chức kinh tếthực hiện nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường ở một nước khácthông qua việc di chuyển vốn, hay bất kỳ hình thức giá trị nào như máy móc thiết bị, côngnghệ và thiết lập quyền sở hữu về vốn đầu tư của mình tại nước đó Đây là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư và người sủ dụng vốn là mộtchủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân người nước ngoài (các chủ đầu tư) trựctiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư và vận hành các kết quả đầu tưnhằm thu hồi vốn đã bỏ ra. Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, ở Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài baogồm các hình thức chủ yếu sau : 2. 1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh . Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được ký kết giữa hai bên hay nhiều bên đểcùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở Việt Nam trên cơ sở qui địnhtrách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập một phápnhân mới. Như vậy, hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức liên kết kinh doanh giữachủ đầu tư trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài theo từng trường hợp cụ thể,trong đó các bên vẫn giữ nguyên tư cách pháp nhân riêng chứ không tạo nên bất cứ mộtpháp nhân mới nào. Ở đây cũng không chỉ góp vốn và các phương tiện sản xuất mà cònthoả thuận về nghĩa vụ và quyền hạn của mỗi bên bằng hợp đồng trong việc tiến hành mộtcông việc sản xuất kinh doanh và những quyền lợi mà họ được hưởng. Hình thức này rấtđa dạng và phù hợp với những dự án có qui mô nhỏ thời hạn hoạt động ngắn. 2. 2 Doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh là hình thức đầu tư tron ...

Tài liệu được xem nhiều: