Danh mục

Luận văn: Đánh giá về hoạt động quản lý hoạt động ngoại hối của NHNN Việt Nam thời gian qua và những kiên nghị

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.10 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản lý ngoại hối là một nhiệm vụ trọng của NHNN trong việc hoạchđịnh và thực hiện chính sách tiền tệ. chính sách quản lý ngoại hối hiệu quảsẽ góp phần đáng kể trong cân bắng cán cân thanh toán, kiểm soát sức muacủa đồng tiền,kiềm chế lạm phát, tận dụng nguồn vốn trong nước, thu hútvốn đầu tư nước ngoài tạo điều kiện ổn định và phát triển nền kinh tếCùng với sự biến động của nền kinh tế , chính sách quản lý ngoại hốiđã được đổi mới triệt để về tư duy lẫn điều hành....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đánh giá về hoạt động quản lý hoạt động ngoại hối của NHNN Việt Nam thời gian qua và những kiên nghị ĐỀ TÀI “Đánh giá về hoạt động quản lý hoạt độngngoại hối của NHNN Việt Nam thời gian qua và những kiên nghị” Giáo viên hướng dẫn : Họ tên sinh viên : Phùng Thị Ánh Tuyết LỜI NÓI ĐẦU Quản lý ngoại hối là một nhiệ m vụ trọng c ủa NHNN trong việc hoạchđịnh và thực hiện chính sách tiền tệ. chính sách quản lý ngoại hối hiệu quảsẽ góp phần đáng kể trong cân bắng cán cân thanh toán, kiể m soát sức muacủa đồng tiền,kiề m chế lạ m phát, tận dụng nguồn vốn trong nước, thu hútvốn đầ u tư nước ngoài tạo điều kiện ổn định và phát triển nền kinh tế Cùng với sự biến động c ủa nền kinh tế , chính sách quản lý ngoại hốiđã được đổi mới triệt để về tư duy lẫn điều hành. Chính sách nới lỏng quảnlý ngoại hối đã dần dần thay thế chính sách độc quyền kiể m soát và kinhdoanh ngoại hối nhà nước. Cơ chế điều hành tỷ giá c ũng được thay đổi cănbản từ chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá thả nổi có kiểm soát. cáccông c ụ quản lý ngoại hối được s ử dụng tương đối có hiệu quả. Bên cạnhnhững thành quả đạt được, trong những năm vừa qua, chính sách quản lýngoại hối vẫn còn những tồn tại nhất định. Đó là, tỷ giá chưa thật sự phảnánh đúng cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế. Sự kết hợp giữa chính sáchquản lý ngoại hối với các chính sách quản lý vĩ mô đã có nhưng chưa hàihòa. Để có thể hiểu thêm về hoạt động quản lý ngoại hối c ủaNHNN Việt Nam trong thời gian qua, trong quá trình học c ũng như trongquá trình nghiên c ứu viết tiểu luận môn học “Ngân hàng trung ương” em lựachọn đề tài :“Đánh giá về hoạt động quản lý hoạt động ngoại hối c ủa NHNN ViệtNam thời gian qua và những kiên nghị” Mặc dù đã được trang bị những kiến thức cơ bản trong môn học “Ngânhàng trung ương”, nhưng với trình độ có hạn c ũng như còn nhiều hạn chếtrong quá trình nghiên c ứu tài liệu chắc chắn bài viết không tránh khỏi thiế usót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo. 1 Sinh viên :Phùng Thị Ánh Tuyết CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯ ỚCI.M ỤC ĐÍCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI1. Khái niệm Ngoại hối là phương tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế, văn hóa giữacác quốc gia. Ngoại hối là tiền nước ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấytờ có giá và các công c ụ thanh toán bằng tiền nước ngoài. Ngoại hối trong đó đặc biệt là ngoại tệ có vai trò quan trọng, nó làphương tiện dự trữ c ủa cải, phương tiện để mua, phương tiện thanh toán vàhạch toán quốc tế, được các nước chấp nhận là đồng tiền quốc tế, ví dụ: đôlaMỹ, bảng Anh, Frăng pháp. Đối với những nước mà đồng tiền được tự do chuyển đổi, dự trữngoại hối là công cụ can thiệp, điều chỉnh nhằ m thiết lập thế cân bằng giữacác đồng tiền trong trật tự tiền tệ quốc tế, phục vụ chính sách kinh tế. Đối với những đồng tiền không được tự do chuyển đổi, dự trữ ngoạihối là lực lượ ng để can thiệp thị trườ ng nhằm duy trì sự ổn định tỉ giá hốiđoái c ủa đồng bản tệ. Với tư cách là cơ quan duy nhất có nhiệ m vụ phát hành tiền, xây dựngvà thực thi chính sách tiền tệ, lập và theo dõi cán cân thanh toán quốc tế,NHTW đã được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước và kiể m soát ngoại hối trênthị trườ ng là phù hợp. ởviệt nam vấn đề cập trong Pháp lệnh ngân hàng nhà 2nước năm 1990(điều 30), luật nhnn năm 1997(điều 38)quy định: Nhà nướcgiao cho Ngân hàng nhà nước Việt Nam quản lý ngoại hối. Quản lý ngoại hối là việc nhà nước áp dụng các chính sách, biện pháptác động vào quá trình nhập, xuất ngoại hối (đặc biệt là ngoại tệ) và việc s ửdụng ngoại hốitheo những mục tiêu đã định.2. Mục đích quản lý ngoại hối2.1. Điều tiết tỷ giá, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia NHTW thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy tập trung các nguồnngoại hối (đặc biệt là ngoại tệ ) vào tay mình, để thông qua đó nhà nước sửdụng một cách hợp lý, có hiệu quả cho các nhu cầu phát triển kinh tế và hoạtđộng đối ngoại. đồng thời sử dụng chính sách ngoại hối như một công c ụ cóhiệu lực thực hiện chính sách tiền tệ, thông qua mua bán ngoại hối trên thịtrườ ng để can thiệp vào tỷ giá khi cần thiết nhằm ổn định giá trị đối ngoạicủa đồng tiền, tác động vào lượ ng tiền cung ứng.2.2. Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước NHTW không chỉ bảo quản và quản lý quỹ dự trữ ngoại hối nhà nướcmà còn biết sử dụng phục vụ cho đầ u tư phát triển kinh tế, đả m bảo an toànkhông bị ảnh hưở ng rủi ro về tỷ giá ngoại tệ trên thị trườ ng quốc tế.2.3. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế Trong cả hai trườ ng hợp cán cân thanh toán bội thu hoặc bội chi, nếukhông có sự can thiệp c ủa NHTW, tỷ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: