Luận văn: Đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam hiện nay
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam hiện nay, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam hiện nay Luận vănĐào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam hiện nay Trang 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức đòi hỏi ngày càng cao về sốlượng đội ngũ công nhân kĩ thuật và nhân viên nghiệp vụ .Việt Nam đang bướcvào nền kinh tế thị trường, cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ kéotheo sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự chuyển dịch này đã đạt được một số thànhtựu nhưng vẫn còn nhiều bất cập chủ yếu là về nguồn nhân lực. Nhận thực được vai trò quan trọng hàng đầu có tính quyết định của yếu tốcon người trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động để phát triển đất nước theohướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Báo cáo của ban chấp hành trung ương Đảngkhoá XIII tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của Đảng về phương hướngnhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2010 đa chỉ rõ nhiệm trọngtâm của công tác dạy nghề: Tiếp tục đổi mới chương trình nội dung , phươngpháp giảng dạy và phương pháp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao. Gắnvới việc hình thành các khu công nghiệp, khu công nghệ cao với các trường đàotạo nghề. Phát triển nhanh và phân bố hợp lí hệ thống trường dạy nghề trên địa bàncả nước mở rộng các hình thức đào taọ đa dạng linh hoạt, năng động với số họcsinh công nhân kĩ thuật tăng 11%-12%/năm ” Thực hiện nghị quyết trung ương 2 ( khoá VIII) , trong những năm quacông tác dạy nghề tuy đã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng quy mô và nâng caochất lượng đào tạo nhưng vẫn còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được nhu cầuCNKT , nhân viên nghiệp vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, phục vụsự nghiệp CNH-HĐH. Tính đến năm 2000 , tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chỉ đạt20% ( qua dạy nghề là 13,4%) để đạt được mục tiêu tỷ lệ lao động qua đào tạo vàonăm 2005 đạt 30% ( qua dạy nghề là 19%), vào năm 2010 đạt 40%( qua dạy nghềlà 26%) đòi hỏi phải đánh giá thực trạng công tác dạy nghề hiện nay dự báo nhucầu lao động qua đào tạo nghề đến 2010 từ đó đề ra định hướng phát triển dạynghề đến năm 2010 và các giải pháp thực hiện . Từ những hình tình nêu trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài đánh giá thựctrạng công tác dạy nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta , đề ra định hướng Trang 2phát triển công tác dạy nghề đến năm 2010 để gắn với chuyển dịch cơ cấu laođộng và các giải pháp thực hiện là hết sức cấp thiết2.Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng dạy nghề tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động giaiđoạn 1996_2003 , phân tích những thành tựu , yếu kém và nguyên nhân- Trên cơ sở phân tích thực trạng này và dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo nghềđến 2010 để đưa ra những định hướng và giải pháp đến năm 20103.Đôí tượng và phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu tập trung vào phân tích thực trạng dạy nghề và chuyển dịch cơcấu lao động , số liệu lấy trong giai đoạn 1996_2003 đề tài: Đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam hiện nay4.Kết cấu của đề tàiĐề tài được kết cấu gồm 3 phần:A.Đặt vấn đềB.Nội dungChương I : Cơ sở lí luận về đào tạo nghề và chuyển dịch cơ cấu lao độngChương II:Phân tích thực trạng đào tạo nghề và chuyển dịch cơ cấu lao động ởVNChương III: Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề gắn với chuyển dịch cơ cấulao động đến năm 2010C.Kết luậnTàI liệu tham khảoMặc dù đã có cố gắng để hoàn thiện nhưng không tránh khỏi sai sót trong quá trìnhthực hiện rất mong được sự xem xét và bổ sung của thầy giáo để đề tài hoàn thiệnhơn .Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Mai Quốc Chánh đã giúp đỡ em tận tìnhtrong quá trình hoàn thành đề án này . Hà Nội ngày 30/12/2003 Sinh viên :Đỗ Thanh Bình Trang 3 B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG I. Khái niệm về đào tạo nghề 1. Nghề Theo giáo trình Kinh tế Lao động của trường ĐH KTQD thì kháI niệmnghề là một dạng xác định của hoạt động trong hẹe thống phân công lao động củaxã hội ,là toàn bộ kiến thức ( hiểu biết) và kĩ năng mà một người lao động cần cóđể thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vực lao động nhất định 2.Đào tạo nghề Theo Cac_Mac công tác dạy nghề phảI bao gồm các thành phần sau:Một là :giáo dục trí tuệHai là: Giáo dục thể lực như trong các trường Thể dục Thể thao hoặc bằng cáchhuấn luyện quân sựBa là:dạy kí thuật nhăm giúp học sinh nắm được vững những nguyên lí cơ bản củatất cả các quá trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng các công cụ sản xuất đơn giảnnhất (C.Mác Ph.ăng nghen. Tuyển tập xuất bản lần 2, tập 16 trang 198 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam hiện nay Luận vănĐào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam hiện nay Trang 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức đòi hỏi ngày càng cao về sốlượng đội ngũ công nhân kĩ thuật và nhân viên nghiệp vụ .Việt Nam đang bướcvào nền kinh tế thị trường, cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ kéotheo sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự chuyển dịch này đã đạt được một số thànhtựu nhưng vẫn còn nhiều bất cập chủ yếu là về nguồn nhân lực. Nhận thực được vai trò quan trọng hàng đầu có tính quyết định của yếu tốcon người trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động để phát triển đất nước theohướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Báo cáo của ban chấp hành trung ương Đảngkhoá XIII tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của Đảng về phương hướngnhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2010 đa chỉ rõ nhiệm trọngtâm của công tác dạy nghề: Tiếp tục đổi mới chương trình nội dung , phươngpháp giảng dạy và phương pháp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao. Gắnvới việc hình thành các khu công nghiệp, khu công nghệ cao với các trường đàotạo nghề. Phát triển nhanh và phân bố hợp lí hệ thống trường dạy nghề trên địa bàncả nước mở rộng các hình thức đào taọ đa dạng linh hoạt, năng động với số họcsinh công nhân kĩ thuật tăng 11%-12%/năm ” Thực hiện nghị quyết trung ương 2 ( khoá VIII) , trong những năm quacông tác dạy nghề tuy đã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng quy mô và nâng caochất lượng đào tạo nhưng vẫn còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được nhu cầuCNKT , nhân viên nghiệp vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, phục vụsự nghiệp CNH-HĐH. Tính đến năm 2000 , tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chỉ đạt20% ( qua dạy nghề là 13,4%) để đạt được mục tiêu tỷ lệ lao động qua đào tạo vàonăm 2005 đạt 30% ( qua dạy nghề là 19%), vào năm 2010 đạt 40%( qua dạy nghềlà 26%) đòi hỏi phải đánh giá thực trạng công tác dạy nghề hiện nay dự báo nhucầu lao động qua đào tạo nghề đến 2010 từ đó đề ra định hướng phát triển dạynghề đến năm 2010 và các giải pháp thực hiện . Từ những hình tình nêu trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài đánh giá thựctrạng công tác dạy nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta , đề ra định hướng Trang 2phát triển công tác dạy nghề đến năm 2010 để gắn với chuyển dịch cơ cấu laođộng và các giải pháp thực hiện là hết sức cấp thiết2.Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng dạy nghề tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động giaiđoạn 1996_2003 , phân tích những thành tựu , yếu kém và nguyên nhân- Trên cơ sở phân tích thực trạng này và dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo nghềđến 2010 để đưa ra những định hướng và giải pháp đến năm 20103.Đôí tượng và phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu tập trung vào phân tích thực trạng dạy nghề và chuyển dịch cơcấu lao động , số liệu lấy trong giai đoạn 1996_2003 đề tài: Đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam hiện nay4.Kết cấu của đề tàiĐề tài được kết cấu gồm 3 phần:A.Đặt vấn đềB.Nội dungChương I : Cơ sở lí luận về đào tạo nghề và chuyển dịch cơ cấu lao độngChương II:Phân tích thực trạng đào tạo nghề và chuyển dịch cơ cấu lao động ởVNChương III: Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề gắn với chuyển dịch cơ cấulao động đến năm 2010C.Kết luậnTàI liệu tham khảoMặc dù đã có cố gắng để hoàn thiện nhưng không tránh khỏi sai sót trong quá trìnhthực hiện rất mong được sự xem xét và bổ sung của thầy giáo để đề tài hoàn thiệnhơn .Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Mai Quốc Chánh đã giúp đỡ em tận tìnhtrong quá trình hoàn thành đề án này . Hà Nội ngày 30/12/2003 Sinh viên :Đỗ Thanh Bình Trang 3 B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG I. Khái niệm về đào tạo nghề 1. Nghề Theo giáo trình Kinh tế Lao động của trường ĐH KTQD thì kháI niệmnghề là một dạng xác định của hoạt động trong hẹe thống phân công lao động củaxã hội ,là toàn bộ kiến thức ( hiểu biết) và kĩ năng mà một người lao động cần cóđể thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vực lao động nhất định 2.Đào tạo nghề Theo Cac_Mac công tác dạy nghề phảI bao gồm các thành phần sau:Một là :giáo dục trí tuệHai là: Giáo dục thể lực như trong các trường Thể dục Thể thao hoặc bằng cáchhuấn luyện quân sựBa là:dạy kí thuật nhăm giúp học sinh nắm được vững những nguyên lí cơ bản củatất cả các quá trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng các công cụ sản xuất đơn giảnnhất (C.Mác Ph.ăng nghen. Tuyển tập xuất bản lần 2, tập 16 trang 198 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách quản lý kinh tế kinh tế nhà nước chuyển dịch cơ cấu lao động công nghiệp hoá hiện đại hoá giải pháp kinh tế xu hướng thị trườngTài liệu liên quan:
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
8 trang 198 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 190 0 0 -
4 trang 187 0 0
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 185 0 0 -
115 trang 183 0 0
-
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 180 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 178 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 121 0 0