Danh mục

LUẬN VĂN: Đào tạo thẩm phán của Học viên Tư pháp theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 779.47 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 73,000 VND Tải xuống file đầy đủ (73 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kể từ khi thành lập cho đến nay công tác đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và công tác đào tạo chức danh Thẩm phán nói riêng của Học viện Tư pháp đã có những bước phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng. Học viên Tư pháp đã không ngừng nâng cao trình độ của các giảng viên, hoàn thiện chương trình, đổi mới phương pháp, tăng cường cơ sở vất chất…để đào tạo và cung cấp cho ngành tòa án những cán bộ có trình độ chuyên môn, có năng lực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đào tạo thẩm phán của Học viên Tư pháp theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Đào tạo thẩm phán của Học viên Tưpháp theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi thành lập cho đến nay công tác đào tạo các chức danh tư pháp nói chungvà công tác đào tạo chức danh Thẩm phán nói riêng của Học viện Tư pháp đã có nhữngbước phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng. Học viên Tư pháp đã không ngừngnâng cao trình độ của các giảng viên, hoàn thiện chương trình, đổi mới phương pháp, tăngcường cơ sở vất chất…để đào tạo và cung cấp cho ngành tòa án những cán bộ có trình độchuyên môn, có năng lực trong hoạt động xét xử. Tuy vậy, trong quá trình nước ta hộinhập ngày càng sâu rộng vào đời sống quốc tế, nhất là hội nhập kinh tế quốc tế, với chiếnlược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhiều vấn đề, nhiều yêu cầu mới đang được đặt ratrước mắt cũng như lâu dài. Trong quá trình hoạt động của mình các Thẩm phán được đàotạo trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành công nhưng khi đối mặt với những đòi hỏicủa quá trình cải cách tư pháp hiện nay thì đội ngũ thẩm phán của chúng ta chưa đáp ứngđược. Tình trạng xét xử oan, sai tuy không nhiều nhưng vẫn còn, nhiều vấn đề liên quanđến xét xử các vụ án có yếu tố nước ngoài, sỡ hữu trí tuệ, thương mại quốc tế, các loại tộiphạm hình sự xuyên quốc gia, hầu như còn mới lạ, khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin họcvào nghiên cứu luật pháp quốc tế phục vụ cho hoạt động xét xử đối với nhiều thẩm phánđã được đào tạo còn hạn chế. Điều đó cho thấy đội ngũ thẩm phán đã được đào tạo chưađủ năng lực để đối mặt với những thách thức mới. Trong bối cảnh đó, việc đào tạo đượcmột đội ngũ thẩm phán có trình độ, có năng lực toàn diện và phẩm chất tốt để giải quyếttốt những yêu cầu xét xử của ngành tòa án do công cuộc cải cách tư pháp đặt ra trong thờikỳ hội nhập kinh tế quốc tế là một yêu cầu vô cùng bức xúc. Đội ngũ thẩm phán có trìnhđộ, năng lực phục vụ cho công cuộc cải cách t ư pháp phải là những người có kiến thức vềchính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế, có kỹ năng nghề nghiệp vàkiến thức thực tiễn, làm chủ các tiến bộ của khoa học kỹ thuật, có phẩm chất đạo đức trongsạch, dũng cảm đấu tranh vì công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết số49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, đãnhấn mạnh tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ chức danh tư pháp nói chung và đội ngũthẩm phán nói riêng. Đồng thời đặt ra mục tiêu phải đào tạo: “Đội ngũ cán bộ tư pháp, bổtrợ tư pháp, nhất là cán bộ có chức danh tư pháp theo hướng đề cao quyền hạn, tráchnhiệm pháp lý, nâng cao và cụ thể hóa tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất, đạo đức, chuyênmôn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hội đối với từng loại cán bộ, tiến tới thi tuyểnđối với một số chức danh” [2]. Công cuộc cải cách tư pháp của nước ta hiện nay đòi hỏi Học viên Tư pháp phảiđào tạo một đội ngũ thẩm phán có trình độ, năng lực đủ khả năng xét xử các vụ án và giảiquyết các vấn đề quan trọng khác của ngành tòa án trong thời gian trước mắt cũng như lâudài. Tuy vậy việc đào tạo đội ngũ thẩm phán đáp ứng yêu cầu của công cuộc cuộc cách t ưpháp hiện nay ở nước ta không đơn giản. Cần phải tìm hiểu những vấn đề thuộc về phẩmchất và năng lực của đội ngũ thẩm phán, xác định các tiêu chí theo yêu cầu của cải cách tưpháp, cũng như cách thức để đạt được các tiêu chí đó. Việc này đòi hỏi sự nghiên cứu, tìmhiểu cả về lý luận và thực tiễn. Nhất là nghiên cứu quy trình đào tạo thẩm phán của Họcviên Tư pháp, tìm ra cách thức khắc phục những khiếm khuyết của quy trình đó. Dựa vàocác tiêu chí, đề xuất những giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm đào tạo đội ngũ thẩm phánđáp ứng các yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay. Trên quan điểmquán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàcủa Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước và pháp quyền về cải cách hệ thống cơ quan tưpháp, quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống giáodục. Những vấn đề trên đã đặt ra yêu cầu nghiên cứu đề tài: “Đào tạo thẩm phán của Họcviên Tư pháp theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ lâu công tác đào tạo thẩm phán đã được quan tâm và coi trọng nhằm đảm bảoxây dựng được một đội ngũ thẩm phán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, cóphẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp. Đào tạo thẩm phán đã được nghiên cứu trongđào tạo các chức danh tư pháp nói chung của Bộ Tư pháp, Học viện Tư pháp, Tòa án nhândân tối cao và một số nhà khoa học khác, có thể kể đến các công trình nghiên cứu như sau: * Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp Trường: + Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: - Đào tạo thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao, (2004) ...

Tài liệu được xem nhiều: