![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Đấu tranh phòng, chống tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý của các lực lượng Công an, Bộ đội Biên phòng và Hải quan trên tuyến biên giới Thanh Hoá - Hủa Phăn (nước CHDCND Lào)'
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 963.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn đấu tranh phòng, chống tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý của các lực lượng công an, bộ đội biên phòng và hải quan trên tuyến biên giới thanh hoá - hủa phăn (nước chdcnd lào)”, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Đấu tranh phòng, chống tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý của các lực lượng Công an, Bộ đội Biên phòng và Hải quan trên tuyến biên giới Thanh Hoá - Hủa Phăn (nước CHDCND Lào)” 1 Luận văn Đấu tranh phòng, chống tội phạm vậnchuyển, mua bán trái phép chất ma tuý của các lực lượng Công an, Bộ đội Biên phòngvà Hải quan trên tuyến biên giới Thanh Hoá - Hủa Phăn (nước CHDCND Lào)” 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đ ấu tranh chống tội phạm nói chung, đặc biệt là các tội phạm về matuý nói riêng luôn được Đảng, Nhà nước và các ngành Công an, Bộ đội Biênphòng và Hải quan quan tâm chỉ đạo nhằm hạn chế đến mức thấp nhất hậuquả tác hại do các loại tội phạm này gây ra cho xã hội. Đây là một trongnhững loại tội phạm hình sự nguy hiểm xâm phạm chế độ độc quyền quản lýcủa Nhà nước ta về các chất ma tuý; xâm phạm trật tự an toàn xã hội; xâmphạm sức khoẻ và sự phát triển giống nòi của dân tộc... Những năm gần đây,tội phạm về ma tuý nói chung, tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chấtma tuý nói riêng đ ang có diễn biến phức tạp, xu hướng gia tăng cả về số vụ,số lượng và đặc biệt là phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội. Đối tượngtham gia hoạt động liều lĩnh, tinh vi xảo quyệt; đa số các vụ đều hình thànhcác đường dây hoặc băng, ổ, nhóm; luôn thay đổi địa b àn ho ạt động; khi bịphát hiện và truy bắt chúng luôn tìm cách che dấu hành vi phạm tội của bảnthân và cho đồng bọn, gây khó khăn cho quá trình điều tra làm rõ của các lựclượng chức năng. Đặc biệt đây là loại tội phạm sẽ gây những hậu quả rất lớnvề kinh tế - xã hội, an ninh trật tự, sức khỏe cộng đồng và lây nhiễmHIV/AIDS, ảnh hưởng đến nhiều mặt trong đời sống xã hội. Là một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có mức cao nhất của khunghình phạt là tử hình. Vì vậy, những đối tượng hoạt động tội phạm này luôn ýthức được tính nghiêm minh của pháp luật trong xử lý hành vi phạm tội, nênquá trình hoạt động chúng luôn tìm mọi cách đối phó với các lực lượng chứcnăng. Trong đó, thay đổi địa bàn hoạt động và lợi dụng những địa b àn phứctạp để hoạt động là một trong những phương thức thủ đoạn phổ biến. Khi bịlực lượng chức năng ngăn chặn mạnh mẽ và quyết liệt ở những địa bàn trọng 3điểm, những thành phố, thị xã thì chúng lại chuyển ra ho ạt động ở các vùngsâu, vùng xa, vùng rừng núi... Đặc biệt là các vùng biên giới giữa Việt Namvà các nước khác trong khu vực, là những địa bàn giáp danh, đối tượng cónhiều điều kiện để vận chuyển, mua bán, trao đổi và khi bị phát hiện chúng cóđiều kiện tẩu thoát, cất giấu; nghiêm trọng hơn là số lượng ma tuý ngày càngnhiều; thủ đoạn của chúng ngày càng tinh vi. Đây là một trong những khókhăn cho các lực lượng trực tiếp đấu tranh ngăn chặn đối với loại tội phạmnày, trong đó có lực lượng Hải quan chuyên trách phòng, chống buôn lậu, vậnchuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Trong thời gian qua, thực hiệnQuyết định số 133/2002/QĐ-TTg ngày 09/10/2002 của Thủ tướng Chính phủvề việc ban hành Quy chế phối hợp giữa lực lượng Công an, Bộ đội Biênphòng, Cảnh sát biển và Hải quan trong đấu tranh phòng, chống các tội phạmvề ma tuý tại địa bàn biên giới, cửa khẩu và trên biển; các lực lượng chứcnăng đã tiến hành điều tra khám phá nhiều vụ án vận chuyển, mua bán tráiphép chất ma tuý, thu giữ hàng nghìn kilôgam ma tuý các loại; nhiều đốitượng đã b ị bắt giữ và chịu sự xử lý nghiêm khắc của pháp luật, nhưng tìnhhình tội phạm này vẫn không giảm mà còn diễn biến phức tạp, chúng đãchuyển địa b àn ho ạt động, đặc biệt là các tuyến, khu vực biên giới gây khókhăn cho quá trình điều tra khám phá. Thanh Hóa là tỉnh có 192 km đường biên giới giáp với tỉnh Hủa Phăn(nước CHDCND Lào). Trong những năm qua, hoạt động buôn bán, vậnchuyển trái phép các chất ma tuý qua biên giới diễn biến phức tạp; phươngthức thủ đoạn hoạt động thường xuyên thay đổi và ngày càng tinh vi, x ảoquyệt; khi bị bắt giữ, tội phạm ma tuý thường sử dụng các loại vũ khí nóng(vũ khí quân dụng, vũ khí tự tạo…) chống trả quyết liệt. Chính vì vậy, đấutranh phòng chống tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép các chất ma tuýtrên tuyến biên giới Thanh Hóa - Hủa Phăn diễn ra hết sức quyết liệt. Thực 4hiện Quy chế phối hợp ban hành tại Quyết định số 133/2002/QĐ -TTg củaThủ tướng Chính phủ, các lực lượng Công an, Bộ đội Biên phòng và Hải quanThanh Hóa đã tăng cường các biện pháp nghiệp vụ, phối hợp đấu tranh đạtđược những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong việc triển khai thực hiện Quychế phối hợp cũng còn những bất cập, cần phải tìm ra những giải pháp đểnâng cao hiệu quả trong công tác phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu của “Đềán tổng thể kiểm soát ma tuý qua biên giới đến năm 2010” đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt tại Quyết định số 187/2005/QĐ-TTg ngày 22/7/2005. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Đấu tranh phòng, chống tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý của các lực lượng Công an, Bộ đội Biên phòng và Hải quan trên tuyến biên giới Thanh Hoá - Hủa Phăn (nước CHDCND Lào)” 1 Luận văn Đấu tranh phòng, chống tội phạm vậnchuyển, mua bán trái phép chất ma tuý của các lực lượng Công an, Bộ đội Biên phòngvà Hải quan trên tuyến biên giới Thanh Hoá - Hủa Phăn (nước CHDCND Lào)” 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đ ấu tranh chống tội phạm nói chung, đặc biệt là các tội phạm về matuý nói riêng luôn được Đảng, Nhà nước và các ngành Công an, Bộ đội Biênphòng và Hải quan quan tâm chỉ đạo nhằm hạn chế đến mức thấp nhất hậuquả tác hại do các loại tội phạm này gây ra cho xã hội. Đây là một trongnhững loại tội phạm hình sự nguy hiểm xâm phạm chế độ độc quyền quản lýcủa Nhà nước ta về các chất ma tuý; xâm phạm trật tự an toàn xã hội; xâmphạm sức khoẻ và sự phát triển giống nòi của dân tộc... Những năm gần đây,tội phạm về ma tuý nói chung, tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chấtma tuý nói riêng đ ang có diễn biến phức tạp, xu hướng gia tăng cả về số vụ,số lượng và đặc biệt là phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội. Đối tượngtham gia hoạt động liều lĩnh, tinh vi xảo quyệt; đa số các vụ đều hình thànhcác đường dây hoặc băng, ổ, nhóm; luôn thay đổi địa b àn ho ạt động; khi bịphát hiện và truy bắt chúng luôn tìm cách che dấu hành vi phạm tội của bảnthân và cho đồng bọn, gây khó khăn cho quá trình điều tra làm rõ của các lựclượng chức năng. Đặc biệt đây là loại tội phạm sẽ gây những hậu quả rất lớnvề kinh tế - xã hội, an ninh trật tự, sức khỏe cộng đồng và lây nhiễmHIV/AIDS, ảnh hưởng đến nhiều mặt trong đời sống xã hội. Là một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có mức cao nhất của khunghình phạt là tử hình. Vì vậy, những đối tượng hoạt động tội phạm này luôn ýthức được tính nghiêm minh của pháp luật trong xử lý hành vi phạm tội, nênquá trình hoạt động chúng luôn tìm mọi cách đối phó với các lực lượng chứcnăng. Trong đó, thay đổi địa bàn hoạt động và lợi dụng những địa b àn phứctạp để hoạt động là một trong những phương thức thủ đoạn phổ biến. Khi bịlực lượng chức năng ngăn chặn mạnh mẽ và quyết liệt ở những địa bàn trọng 3điểm, những thành phố, thị xã thì chúng lại chuyển ra ho ạt động ở các vùngsâu, vùng xa, vùng rừng núi... Đặc biệt là các vùng biên giới giữa Việt Namvà các nước khác trong khu vực, là những địa bàn giáp danh, đối tượng cónhiều điều kiện để vận chuyển, mua bán, trao đổi và khi bị phát hiện chúng cóđiều kiện tẩu thoát, cất giấu; nghiêm trọng hơn là số lượng ma tuý ngày càngnhiều; thủ đoạn của chúng ngày càng tinh vi. Đây là một trong những khókhăn cho các lực lượng trực tiếp đấu tranh ngăn chặn đối với loại tội phạmnày, trong đó có lực lượng Hải quan chuyên trách phòng, chống buôn lậu, vậnchuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Trong thời gian qua, thực hiệnQuyết định số 133/2002/QĐ-TTg ngày 09/10/2002 của Thủ tướng Chính phủvề việc ban hành Quy chế phối hợp giữa lực lượng Công an, Bộ đội Biênphòng, Cảnh sát biển và Hải quan trong đấu tranh phòng, chống các tội phạmvề ma tuý tại địa bàn biên giới, cửa khẩu và trên biển; các lực lượng chứcnăng đã tiến hành điều tra khám phá nhiều vụ án vận chuyển, mua bán tráiphép chất ma tuý, thu giữ hàng nghìn kilôgam ma tuý các loại; nhiều đốitượng đã b ị bắt giữ và chịu sự xử lý nghiêm khắc của pháp luật, nhưng tìnhhình tội phạm này vẫn không giảm mà còn diễn biến phức tạp, chúng đãchuyển địa b àn ho ạt động, đặc biệt là các tuyến, khu vực biên giới gây khókhăn cho quá trình điều tra khám phá. Thanh Hóa là tỉnh có 192 km đường biên giới giáp với tỉnh Hủa Phăn(nước CHDCND Lào). Trong những năm qua, hoạt động buôn bán, vậnchuyển trái phép các chất ma tuý qua biên giới diễn biến phức tạp; phươngthức thủ đoạn hoạt động thường xuyên thay đổi và ngày càng tinh vi, x ảoquyệt; khi bị bắt giữ, tội phạm ma tuý thường sử dụng các loại vũ khí nóng(vũ khí quân dụng, vũ khí tự tạo…) chống trả quyết liệt. Chính vì vậy, đấutranh phòng chống tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép các chất ma tuýtrên tuyến biên giới Thanh Hóa - Hủa Phăn diễn ra hết sức quyết liệt. Thực 4hiện Quy chế phối hợp ban hành tại Quyết định số 133/2002/QĐ -TTg củaThủ tướng Chính phủ, các lực lượng Công an, Bộ đội Biên phòng và Hải quanThanh Hóa đã tăng cường các biện pháp nghiệp vụ, phối hợp đấu tranh đạtđược những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong việc triển khai thực hiện Quychế phối hợp cũng còn những bất cập, cần phải tìm ra những giải pháp đểnâng cao hiệu quả trong công tác phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu của “Đềán tổng thể kiểm soát ma tuý qua biên giới đến năm 2010” đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt tại Quyết định số 187/2005/QĐ-TTg ngày 22/7/2005. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn quản lý nhà nước chính sách kinh tế tội phạm hình sự công tác xã hội tệ nạn xã hộiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 394 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 337 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 319 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 297 0 0 -
2 trang 285 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
3 trang 277 6 0
-
17 trang 264 0 0