Luận văn: Đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN vào Việt Nam - Thực trạng và triển vọng.
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, các quốc gia trên hành tinh chúng ta trong quá trình phát triển đã từng bước tạo lập nên các mối quan hệ song phương và đa phương, từng bước tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau nhằm đưa lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là sự biểu hiện rõ nét của hai xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức sôi động và đặc biệt quan trọng trong những năm qua. Trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN vào Việt Nam - Thực trạng và triển vọng. Luận vănĐề tài: Đầu tư trực tiếp của các nướcASEAN vào Việt Nam - Thực trạng và triển vọng. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, các quốc gia trên hành tinh chúng ta trong quá trình pháttriển đã từng bước tạo lập nên các mối quan hệ song phương và đa phương,từng bước tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khácnhau nhằm đưa lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tếquốc tế là sự biểu hiện rõ nét của hai xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoáđang diễn ra hết sức sôi động và đặc biệt quan trọng trong những năm qua. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tiến hành đổi mới kinh tế,phù hợp với xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Việt nam đã trở thànhthành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEAN từ ngày28/07/1995, tham gia Diễn đàn Châu á - Thái Bình Dương APEC từ ngày17/11/1998 và gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Hiệp hội các quốcgia Đông Nam á có 10 quốc gia: Brunây, Campuchia, Mianma, Lào, Malaixia,Philippin, Xinhgapo, Thái Lan, Indonêxia và Việt Nam. Việc gia nhậpASEAN và khối mậu dịch tự do ASEAN (The Free Trade Area -AFTA) làmột cố gắng của Việt Nam trong việc hội nhập với nền kinh tế thế giới, qua đócải thiện môi trường đầu tư thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN vào Việt Namphát triển rất nhanh chóng, hiện đang đóng một vai trò nhất định đối với sựphát triển của nền kinh tế nước ta. Không chỉ các nước tư bản phát triển màcác nước ASEAN đều nhận thấy Việt Nam là một điạ chỉ khá hấp dẫn thuhút các nhà đầu tư nước ngoài. Có thể thấy rằng, Việt nam là một thịtrường đông dân, có tài nguyên khá phong phú, nguồn nhân công dồi dào,chi phí lao động rẻ hơn các nước ASEAN khác. Tuy rằng, qua quá trình thực hiện các dự án đã bộc lộ sự hạn chế vềnăng lực tài chính và công nghệ của các nhà đầu tư ASEAN. Đây là một yếutố khách quan. Bản thân các nhà đầu tư ASEAN cũng đang ở trên nấc thangthứ ba của quá trình công nghiệp hoá của Châu á nên cũng là những nước kêugọi vốn đầu tư nước ngoài. Chính vì thế, để tạo dựng lợi thế thu hút vốn FDIkhông loại trừ việc từ đó các quốc gia thành viên ASEAN tích cực đẩy mạnhđầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Việt Nam có tiềm năng rất lớn về đất đai, tài nguyên, lao động và thịtrường. Môi trường chính trị - kinh tế - xã hội khá ổn định. Tuy nhiên hiệu quảkinh tế, năng xuất lao động xã hội, cơ sở hạ tầng còn thấp kém so với cácnước thành viên ASEAN khác. Đề tài “Đầu tư trực tiếp của các nướcASEAN vào Việt nam - thực trạng và triển vọng” do em thực hiện nhằmtìm ra những ưu điểm, những hạn chế, những lĩnh vực - ngành nghề... có khảnăng thu hút vốn FDI của các nước ASEAN để có thể xây dựng các danh mụckhuyến khích các nhà đầu tư ASEAN theo năng lực sẵn có khi đầu tư trực tiếpvào Việt nam. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰCTIẾP NƯỚC NGOÀI I. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH CỦA ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF (International Monetary Fund) : Đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI-Foreign Direct Investment) được định nghĩa : làluồng đầu tư thực tế chảy vào để có được một lợi ích quản lý lâu dài trongmột doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác ngoài nền kinh tế củanhà đầu tư. Định nghĩa được đưa ra với mục đích nhấn mạnh đến vai trò cũngnhư vị trí của nhà đầu tư và phân biệt FDI với đầu tư gián tiếp của tư nhânva doanh nghiệp (Portfolio Investment) là hoạt động mua bán tài sản, cổphiếu ở nước ngoài để thu lợi nhuận (nhưng ở mức không quá lớn, chưađạt đến tỷ lệ cổ phần khống chế để buộc phải đứng ra điều hành một dự ánđầu tư). Do đó, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp. Cũng với mục đích trên, Tổ chức thương mại thế giới WTO (WorldTrade Organization) cũng đưa ra định nghĩa của mình như sau : Đầu tư trựctiếp nước ngoài xuất hiện khi một nhà đầu tư nước này thiết lập tài sản ởmột nước khác với ý định quản lý tài sản đó và vai trò quản lý này là cái đểphân biệt với đầu tư gián tiếp. Đối với Việt Nam, nếu căn cứ vào mức độ tham gia quản lý quá trìnhthực hiện đầu tư và phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư, đầu tư trựctiếp nước ngoài được hiểu như sau : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign Direct Investment) : làhình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư và người sử dụng vốn làmột chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân người nướcngoài (các chủ đầu tư) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụngvốn đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư nhằm mục đích thu hồi vốnvà sinh lợi. Về thực chất, FDI là sự đầu tư nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánhở nước ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó. Đây là hình thứcđầu tư mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vựcsản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối trọngmà họ bỏ vốn. Để làm rõ hơn khái niệm trên, ta có thể nêu ra đây một sốđặc trưng chủ yếu cũng như mối quan hệ của đầu tư trực tiếp nước ngoàinhư sau: * Chuyển vốn từ nước đầu tư sang nước nhận đầu tư kèm theo việc chuyển giao công nghệ. * Thiết lập quyền sở hữu tài sản và quyền quản lý (hoặc đồng quản lý) của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp của họ ở nước nhận đầu tư, kèm theo việc chuyển giao kỹ năng quản lý doanh nghiệp. * Nhằm mục đích sinh lời, nhà đầu tư được hưởng lợi nhuận hoặc chịu mọi rủi ro trong kinh doanh, được quyền sử dụng lợi nhuận để mở rộng kinh doanh hoặc chuyển về nước. 2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Trong lịch sử thế giới, Đầu tư Trực tiếp của Nước ngoàiđã từng xuất hiện ngay từ thời tiền Tư bản thông qua con đường xâmchiếm thuộc địa . Các Công ty của Anh, H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN vào Việt Nam - Thực trạng và triển vọng. Luận vănĐề tài: Đầu tư trực tiếp của các nướcASEAN vào Việt Nam - Thực trạng và triển vọng. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, các quốc gia trên hành tinh chúng ta trong quá trình pháttriển đã từng bước tạo lập nên các mối quan hệ song phương và đa phương,từng bước tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khácnhau nhằm đưa lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tếquốc tế là sự biểu hiện rõ nét của hai xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoáđang diễn ra hết sức sôi động và đặc biệt quan trọng trong những năm qua. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tiến hành đổi mới kinh tế,phù hợp với xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Việt nam đã trở thànhthành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEAN từ ngày28/07/1995, tham gia Diễn đàn Châu á - Thái Bình Dương APEC từ ngày17/11/1998 và gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Hiệp hội các quốcgia Đông Nam á có 10 quốc gia: Brunây, Campuchia, Mianma, Lào, Malaixia,Philippin, Xinhgapo, Thái Lan, Indonêxia và Việt Nam. Việc gia nhậpASEAN và khối mậu dịch tự do ASEAN (The Free Trade Area -AFTA) làmột cố gắng của Việt Nam trong việc hội nhập với nền kinh tế thế giới, qua đócải thiện môi trường đầu tư thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN vào Việt Namphát triển rất nhanh chóng, hiện đang đóng một vai trò nhất định đối với sựphát triển của nền kinh tế nước ta. Không chỉ các nước tư bản phát triển màcác nước ASEAN đều nhận thấy Việt Nam là một điạ chỉ khá hấp dẫn thuhút các nhà đầu tư nước ngoài. Có thể thấy rằng, Việt nam là một thịtrường đông dân, có tài nguyên khá phong phú, nguồn nhân công dồi dào,chi phí lao động rẻ hơn các nước ASEAN khác. Tuy rằng, qua quá trình thực hiện các dự án đã bộc lộ sự hạn chế vềnăng lực tài chính và công nghệ của các nhà đầu tư ASEAN. Đây là một yếutố khách quan. Bản thân các nhà đầu tư ASEAN cũng đang ở trên nấc thangthứ ba của quá trình công nghiệp hoá của Châu á nên cũng là những nước kêugọi vốn đầu tư nước ngoài. Chính vì thế, để tạo dựng lợi thế thu hút vốn FDIkhông loại trừ việc từ đó các quốc gia thành viên ASEAN tích cực đẩy mạnhđầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Việt Nam có tiềm năng rất lớn về đất đai, tài nguyên, lao động và thịtrường. Môi trường chính trị - kinh tế - xã hội khá ổn định. Tuy nhiên hiệu quảkinh tế, năng xuất lao động xã hội, cơ sở hạ tầng còn thấp kém so với cácnước thành viên ASEAN khác. Đề tài “Đầu tư trực tiếp của các nướcASEAN vào Việt nam - thực trạng và triển vọng” do em thực hiện nhằmtìm ra những ưu điểm, những hạn chế, những lĩnh vực - ngành nghề... có khảnăng thu hút vốn FDI của các nước ASEAN để có thể xây dựng các danh mụckhuyến khích các nhà đầu tư ASEAN theo năng lực sẵn có khi đầu tư trực tiếpvào Việt nam. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰCTIẾP NƯỚC NGOÀI I. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH CỦA ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF (International Monetary Fund) : Đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI-Foreign Direct Investment) được định nghĩa : làluồng đầu tư thực tế chảy vào để có được một lợi ích quản lý lâu dài trongmột doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác ngoài nền kinh tế củanhà đầu tư. Định nghĩa được đưa ra với mục đích nhấn mạnh đến vai trò cũngnhư vị trí của nhà đầu tư và phân biệt FDI với đầu tư gián tiếp của tư nhânva doanh nghiệp (Portfolio Investment) là hoạt động mua bán tài sản, cổphiếu ở nước ngoài để thu lợi nhuận (nhưng ở mức không quá lớn, chưađạt đến tỷ lệ cổ phần khống chế để buộc phải đứng ra điều hành một dự ánđầu tư). Do đó, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp. Cũng với mục đích trên, Tổ chức thương mại thế giới WTO (WorldTrade Organization) cũng đưa ra định nghĩa của mình như sau : Đầu tư trựctiếp nước ngoài xuất hiện khi một nhà đầu tư nước này thiết lập tài sản ởmột nước khác với ý định quản lý tài sản đó và vai trò quản lý này là cái đểphân biệt với đầu tư gián tiếp. Đối với Việt Nam, nếu căn cứ vào mức độ tham gia quản lý quá trìnhthực hiện đầu tư và phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư, đầu tư trựctiếp nước ngoài được hiểu như sau : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign Direct Investment) : làhình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư và người sử dụng vốn làmột chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân người nướcngoài (các chủ đầu tư) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụngvốn đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư nhằm mục đích thu hồi vốnvà sinh lợi. Về thực chất, FDI là sự đầu tư nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánhở nước ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó. Đây là hình thứcđầu tư mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vựcsản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối trọngmà họ bỏ vốn. Để làm rõ hơn khái niệm trên, ta có thể nêu ra đây một sốđặc trưng chủ yếu cũng như mối quan hệ của đầu tư trực tiếp nước ngoàinhư sau: * Chuyển vốn từ nước đầu tư sang nước nhận đầu tư kèm theo việc chuyển giao công nghệ. * Thiết lập quyền sở hữu tài sản và quyền quản lý (hoặc đồng quản lý) của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp của họ ở nước nhận đầu tư, kèm theo việc chuyển giao kỹ năng quản lý doanh nghiệp. * Nhằm mục đích sinh lời, nhà đầu tư được hưởng lợi nhuận hoặc chịu mọi rủi ro trong kinh doanh, được quyền sử dụng lợi nhuận để mở rộng kinh doanh hoặc chuyển về nước. 2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Trong lịch sử thế giới, Đầu tư Trực tiếp của Nước ngoàiđã từng xuất hiện ngay từ thời tiền Tư bản thông qua con đường xâmchiếm thuộc địa . Các Công ty của Anh, H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư trực tiếp yếu tố đầu tư giải pháp đầu tư vốn doanh nghiệp Đầu tư phát triển thực trạng đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 382 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 305 0 0 -
11 trang 96 0 0
-
4 trang 76 0 0
-
Giáo trình Lập và phân tích dự án: Phần 1
52 trang 42 0 0 -
Giáo trình Lập và phân tích dự án: Phần 2
48 trang 38 0 0 -
Bài thuyết trình: Chi phí sử dụng vốn biên tế
17 trang 37 0 0 -
29 trang 37 0 0
-
Bài giảng môn học Phân tích hiệu quả kinh doanh: Phần 1 - ThS. Lê Xuân Thủy
40 trang 35 0 0