LUẬN VĂN: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá ở Công ty TNHH Thiết kế & Thương mại Phát Gia
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.03 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động, sáng tạo, đổi mới và thích ứng với nhu cầu phát sinh trên thị trường khi các doanh nghiệp cạnh tranh để tìm chỗ đứng trên thị trường thì thông tin về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ việc xem xét thông tin ra các yếu tố bất hợp lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá ở Công ty TNHH Thiết kế & Thương mại Phát Gia LUẬN VĂN:Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá ở Công ty TNHH Thiết kế & Thương mại Phát Gia Lời mở đầu Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đòihỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động, sáng tạo, đổi mới và thích ứng với nhu cầuphát sinh trên thị trường khi các doanh nghiệp cạnh tranh để tìm chỗ đứng trên thị trườngthì thông tin về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ có vai trò đặc biệtquan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ việc xem xétthông tin ra các yếu tố bất hợp lý trong việc sử dụng tài sản, vốn, vật tư, do đó có thể đưara các quyết định đứng đắn nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất trongtương lai. Vì vậy, hơn bao giờ hết họ phải nắm chắc thông tin một cách chính xác vềthành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ. Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ, trình độquản lý khác nhau. Dẫn tới phương pháp quản lý điều hành giữa các lĩnh vực, bộ phận củamỗi doanh nghiệp khác nhau.Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và xác định lĩnh vực kinh doanhcũng khác nhau tuỳ thuộc vào từng điều kiện, và hoàn cảnh của các doanh nghiệp .Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ đúng, đủ, chính xác,kịp thời sẽ giúp công tác chi phí, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý và đưa ra những giải phápnhằm cải thiện thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong quá trình hoạt độngkinh doanh của công ty, cung cấp thông tin cho quản lý, từ đó phấn đấu nâng cao khả năngthúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ngày càng nhiều, đảm bảo được lợi nhuận tối đa. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá ở Công ty TNHH Thiết kế & Thương mại Phát Gia. Vậndụng lý luận đã học và nghiên cứu từ các thầy, cô trong khoa quản trị kinh doanh vàtrong trường ĐHKT Quốc Dân Hà Nội, kết hợp với việc thực tế thu nhận thông qua quátrình tìm hiểu và nghiên cứu thực tế từ những hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHHThiết kế & Thương mại Phát Gia. Em đã chọn chuyên đề: “Đẩy mạnh tiêu thụ hànghoá ở Công ty TNHH Thiết kế & Thương mại Phát Gia” cho chuyên đề của mình. Chuyên đề gồm 3 phần:- Phần I: Tiêu thụ sản phẩm - nhân tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp trong cơ chế thị trường- Phần II: Phẩm tại công ty TNHH thiết kế và Thực trạng tình hình tiêu thụ sản thươngmại Phát Gia. - Phần III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm củaCông ty TNHH và Thiết kế Thương mại Phát Gia. Phần I TIÊU THỤ SẢN PHẨM - NHÂN TỐ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC NHÂN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm Nghĩa hẹp, tiêu thụ là quá trình chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và nhận tiềntừ họ. Theo đó người có cầu tìm người có cung hàng hoá tương ứng hoặc người có cunghàng hoá tìm người có cầu hàng hoá. Hai bên thương lượng và thoả thuận về điều kiệnmua và bán. Khi hai bên thống nhất người bán trao hàng và người mua trả tiền. Quátrình mua bán hàng hoá kết thúc tại đó. Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệpđược hiểu theo nghĩa rộng. Đó là quá trình tự tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trên thịtrường, tổ chức mạng lưới tiêu thụ, xúc tiến bán hàng với một loại hoạt động hỗ trợ, tớithực hiện các hoạt động sau bán hàng. Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp phải đảm bảo được các yêu cầu sau: - Tăng thị phần của doanh nghiệp, tạo cho phạm vi quy mô thị trường hàng hoá củadoanh nghiệp không ngừng được mở rộng. - Tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây có thể coi là yêu cầu về mặtkinh tế và biểu hiện về mặt lượng kết quả hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. - Tăng tài sản tiêu thụ của doanh nghiệp. Đó chính là tăng uy tín của doanh nghiệpnhờ tăng thêm niềm tin đích thực của người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp sản xuấtra. Xét về lâu dài chính tài sản vô hình sẽ tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển củadoanh nghiệp. - Phục vụ khách hàng, góp phần thoả mãn các nhu cầu kinh tế xã hội của doanhnghiệp và khẳng định vị trí của doanh nghiệp như là một tế bào của hệ thống kinh tếquốc dân. 2. Vai trò và tầm quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp - Tiêu thụ hàng hoá giúp doanh nghiệp kết thúc một vòng luân chuyển đồng vốnhoạt động sản xuất kinh doanh: T-H-H’,T’. Trong công thức trên, hoạt động tiêu thụ giúpdoanh nghiệp chuyển hoá vốn dưới dạng các sản phẩm hàng hoá do doanh nghiệp sảnxuất ra (H’) thành tiền và các dạng khác của tiền (H). - Tiêu thụ hàng hoá giúp cho doanh nghiệp tạo ra doanh thu đối với sản phẩm củamình. Đồng thời doanh nghiệp cũng tạo ra được lợi nhuận từ khoản doanh thu đó. Doanhnghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận thì nguồn vốn của doanh nghiệp không được tănglên, khả năng mở rộng của doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu ngày càng tăng.Doanh nghiệp có nhiều điều kiện không những chỉ đứng vững mà còn phát triển. - Tiêu thụ giúp doanh nghiệp khẳng định được vị thế và uy tín của mình đối vớiđông đảo người tiêu dùng thông qua những sản phẩm được đưa vào thị trường nhằm đápứng một nhu cầu nào đó của người tiêu dùng. - Tiêu thụ hàng hoá giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá trong quá trình sảnxuất. Trong sản xuất doanh nghiệp luôn luôn gặp mâu thuẫn giữa chất lượng mẫu mã sảnphẩm với giá thành của sản phẩm. Chất lượng của hàng hoá phải cao, hình thức mẫu mãphải đẹp song giá bán phải rẻ. Đây là mâu thuẫn mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũnggặp phải trong quá trình sản xuất. Khi sản phẩm được tiêu thụ, có nghĩa đã chấp nhậnmối tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá ở Công ty TNHH Thiết kế & Thương mại Phát Gia LUẬN VĂN:Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá ở Công ty TNHH Thiết kế & Thương mại Phát Gia Lời mở đầu Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đòihỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động, sáng tạo, đổi mới và thích ứng với nhu cầuphát sinh trên thị trường khi các doanh nghiệp cạnh tranh để tìm chỗ đứng trên thị trườngthì thông tin về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ có vai trò đặc biệtquan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ việc xem xétthông tin ra các yếu tố bất hợp lý trong việc sử dụng tài sản, vốn, vật tư, do đó có thể đưara các quyết định đứng đắn nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất trongtương lai. Vì vậy, hơn bao giờ hết họ phải nắm chắc thông tin một cách chính xác vềthành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ. Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ, trình độquản lý khác nhau. Dẫn tới phương pháp quản lý điều hành giữa các lĩnh vực, bộ phận củamỗi doanh nghiệp khác nhau.Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và xác định lĩnh vực kinh doanhcũng khác nhau tuỳ thuộc vào từng điều kiện, và hoàn cảnh của các doanh nghiệp .Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ đúng, đủ, chính xác,kịp thời sẽ giúp công tác chi phí, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý và đưa ra những giải phápnhằm cải thiện thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong quá trình hoạt độngkinh doanh của công ty, cung cấp thông tin cho quản lý, từ đó phấn đấu nâng cao khả năngthúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ngày càng nhiều, đảm bảo được lợi nhuận tối đa. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá ở Công ty TNHH Thiết kế & Thương mại Phát Gia. Vậndụng lý luận đã học và nghiên cứu từ các thầy, cô trong khoa quản trị kinh doanh vàtrong trường ĐHKT Quốc Dân Hà Nội, kết hợp với việc thực tế thu nhận thông qua quátrình tìm hiểu và nghiên cứu thực tế từ những hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHHThiết kế & Thương mại Phát Gia. Em đã chọn chuyên đề: “Đẩy mạnh tiêu thụ hànghoá ở Công ty TNHH Thiết kế & Thương mại Phát Gia” cho chuyên đề của mình. Chuyên đề gồm 3 phần:- Phần I: Tiêu thụ sản phẩm - nhân tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp trong cơ chế thị trường- Phần II: Phẩm tại công ty TNHH thiết kế và Thực trạng tình hình tiêu thụ sản thươngmại Phát Gia. - Phần III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm củaCông ty TNHH và Thiết kế Thương mại Phát Gia. Phần I TIÊU THỤ SẢN PHẨM - NHÂN TỐ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC NHÂN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm Nghĩa hẹp, tiêu thụ là quá trình chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và nhận tiềntừ họ. Theo đó người có cầu tìm người có cung hàng hoá tương ứng hoặc người có cunghàng hoá tìm người có cầu hàng hoá. Hai bên thương lượng và thoả thuận về điều kiệnmua và bán. Khi hai bên thống nhất người bán trao hàng và người mua trả tiền. Quátrình mua bán hàng hoá kết thúc tại đó. Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệpđược hiểu theo nghĩa rộng. Đó là quá trình tự tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trên thịtrường, tổ chức mạng lưới tiêu thụ, xúc tiến bán hàng với một loại hoạt động hỗ trợ, tớithực hiện các hoạt động sau bán hàng. Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp phải đảm bảo được các yêu cầu sau: - Tăng thị phần của doanh nghiệp, tạo cho phạm vi quy mô thị trường hàng hoá củadoanh nghiệp không ngừng được mở rộng. - Tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây có thể coi là yêu cầu về mặtkinh tế và biểu hiện về mặt lượng kết quả hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. - Tăng tài sản tiêu thụ của doanh nghiệp. Đó chính là tăng uy tín của doanh nghiệpnhờ tăng thêm niềm tin đích thực của người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp sản xuấtra. Xét về lâu dài chính tài sản vô hình sẽ tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển củadoanh nghiệp. - Phục vụ khách hàng, góp phần thoả mãn các nhu cầu kinh tế xã hội của doanhnghiệp và khẳng định vị trí của doanh nghiệp như là một tế bào của hệ thống kinh tếquốc dân. 2. Vai trò và tầm quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp - Tiêu thụ hàng hoá giúp doanh nghiệp kết thúc một vòng luân chuyển đồng vốnhoạt động sản xuất kinh doanh: T-H-H’,T’. Trong công thức trên, hoạt động tiêu thụ giúpdoanh nghiệp chuyển hoá vốn dưới dạng các sản phẩm hàng hoá do doanh nghiệp sảnxuất ra (H’) thành tiền và các dạng khác của tiền (H). - Tiêu thụ hàng hoá giúp cho doanh nghiệp tạo ra doanh thu đối với sản phẩm củamình. Đồng thời doanh nghiệp cũng tạo ra được lợi nhuận từ khoản doanh thu đó. Doanhnghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận thì nguồn vốn của doanh nghiệp không được tănglên, khả năng mở rộng của doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu ngày càng tăng.Doanh nghiệp có nhiều điều kiện không những chỉ đứng vững mà còn phát triển. - Tiêu thụ giúp doanh nghiệp khẳng định được vị thế và uy tín của mình đối vớiđông đảo người tiêu dùng thông qua những sản phẩm được đưa vào thị trường nhằm đápứng một nhu cầu nào đó của người tiêu dùng. - Tiêu thụ hàng hoá giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá trong quá trình sảnxuất. Trong sản xuất doanh nghiệp luôn luôn gặp mâu thuẫn giữa chất lượng mẫu mã sảnphẩm với giá thành của sản phẩm. Chất lượng của hàng hoá phải cao, hình thức mẫu mãphải đẹp song giá bán phải rẻ. Đây là mâu thuẫn mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũnggặp phải trong quá trình sản xuất. Khi sản phẩm được tiêu thụ, có nghĩa đã chấp nhậnmối tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiêu thụ hàng hoá thương mại phát gia kinh tế thương mại luận văn kinh tế cao học kinh tế chuyên nghành thương mại luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 212 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 200 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0