![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Đẩy mạnh xuất khẩu chè ở công ty TNHH sản xuất – xuất nhập khẩu Thiên Hoàng
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 741.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, chúng ta đang dần hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò hết sức to lớn, nó tạo tiền đề vững chắc cho quá trình hội nhập cũng như công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động xuất khẩu và coi đó là một trong ba chương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đẩy mạnh xuất khẩu chè ở công ty TNHH sản xuất – xuất nhập khẩu Thiên Hoàng LUẬN VĂN:Đẩy mạnh xuất khẩu chè ở công tyTNHH sản xuất – xuất nhập khẩu Thiên Hoàng LỜI NÓI ĐẦU Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ,chúng ta đang dần hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Đối với những nướcđang phát triển như Việt Nam, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò hết sức to lớn, nó tạotiền đề vững chắc cho quá trình hội nhập cũng như công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động xuấtkhẩu và coi đó là một trong ba chương trình kinh tế lớn cần tập trung thực hiện. Với đặc điểm là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số làm nông nghiệp,Việt Nam xác định mặt hàng nông sản nói chung và chè nói riêng là mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Chè là mặt hàngnông sản được nhiều người biết đến về tính hấp dẫn khi sử dụng, uống chè đã trởthành một nét văn hóa truyền thống tại nhiều quốc gia trên thế giới. Khi xã hội ngàycàng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng chè, thưởng thức chè ngày càng cao, từ đó kíchthích việc sản xuất, xuất khẩu chè ngày càng phát triển. Việt Nam là quốc gia có điều kiện thuận lợi để phát triển cây chè, chúng ta cóđiều kiện về thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp cho cây chè phát triển, có nguồn lao độngnông nghiệp dồi dào và thị trường tiềm năng cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên thựctrạng xuất khẩu chè hiện nay của nước ta lại chưa tương xứng với tiềm năng đó. Nhànước, ngành chè, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất khẩu chè cần chung sứctìm ra các biện pháp hạn chế các điểm yếu, phát huy điểm mạnh, đẩy mạnh hơn nữaxuất khẩu chè. Xuất phát từ thực tiễn đó, qua quá trình thực tập nghiên cứu và tìm hiểu tại côngty TNHH sản xuất – xuất nhập khẩu Thiên Hoàng, cùng với kiến thức đã đượchọc trong nhà trường em xin chọn đề tài: “Đẩy mạnh xuất khẩu chè ở công tyTNHH sản xuất – xuất nhập khẩu Thiên Hoàng” làm đề tài của báo cáo tốt nghiệp.Mục đích là nhằm tìm hiểu tình hình xuất khẩu chè của công ty trong thời gian qua, từđó đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè của công ty trong thời gian tới.Với mục đích như vậy, bài báo cáo được chia làm ba chương như sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu chè ở các doanh nghiệp kinhdoanh xuất khẩu Chương II: Thực trạng xuất khẩu chè của công ty TNHH sản xuất – xuất nhậpkhẩu Thiên Hoàng Chương III: Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu chè của công tyTNHH sản xuất – xuất nhập khẩu Thiên Hoàng Do còn nhiều hạn chế về trình độ, thời gian cũng như thiếu kinh nghiệm thực tiễnnên bài viết khó tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đónggóp, những lời nhận xét quý báu của thầy cô, các cô chú trong cơ quan cùng toàn thểcác bạn để em có thể từng bước hoàn thiện đề tài này tốt hơn. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU CHÈ Ở CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT KHẨU1.1. Chè và sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu chè đối với Việt Nam nói chung vàcác doanh nghiệp xuất khẩu chè nói riêng1.1.1. Chè và khái niệm xuất khẩu chè1.1.1.1. Khái niệm chè Từ xa xưa, chè đã được biết đến không chỉ như một thứ nước giải khát thôngdụng, bồi bổ sức khỏe mà còn có tác dụng chữa và ngăn ngừa một số lọai bệnh. Thúuống chè vào mỗi sớm mai (thậm chí, có người còn thưởng thức chè vào buổi tối màkhông sợ mất ngủ) là thói quen của nhiều người Việt Nam. Có người thích độc ẩm,một bình chè, một chén tống. Cạn bình, hết nước một là có thể bắt đầu một ngày mới.Nếu có bạn tâm giao thì sẽ thành “đối ẩm”, “song ẩm”, “tứ ẩm” hoặc “quần ẩm”. Cóbình chè ngon, gọi bạn hiền đến cùng thưởng thức, đó là nét văn hóa từ lâu đời của chaông ta. Khi đã đưa lên thành nghệ thuật thì ngoài mục đích giải khát, uống chè còn cóý nghĩa nhân văn, thể hiện tâm hồn, tình cảm và nhân cách của con người. Nghệ thuậtuống chè và thưởng thức chè là sự thể hiện nét vǎn hoá rất riêng của từng đất nước,dân tộc. Mỗi nơi có cách thưởng thức chè của riêng mình. Cây chè xuất hiện từ lúc nào trên quà địa cầu này chưa ai xác định được, theonhư các bảng thống kê việc sản xuất chè trên thế giới và kho dữ liệu về chè của TrungHoa đã làm cho người ta lầm tưởng rằng quê hương của cây chè là Trung Quốc hayẤn Ðộ. Nhưng theo các tài liệu xưa cổ và kết quả nghiên cứu gần đây của những nhàkhoa học và hiệp hội chè thì chè không xuất xứ từ Trung Hoa hay Ấn Ðộ (người takhông tìm thấy cây chè thiên nhiên hay cây chè hoang mọc ở các vùng châu thổ sôngHoàng Hà hay sông Hằng Hà).Quê hương thật sự của cây chè ở tận mãi phương Nam.Mặc dù người Trung Hoa đã biết đến cây chè từ thời nhà Châu (1134 -770 BC) nhưngmãi đến đời nhà Tuỳ (581 - 618 AC) chè mới được du nhập vào Trung Quốc từ hainước Nam Chiếu và Nam Việt. Ðến đất Tàu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đẩy mạnh xuất khẩu chè ở công ty TNHH sản xuất – xuất nhập khẩu Thiên Hoàng LUẬN VĂN:Đẩy mạnh xuất khẩu chè ở công tyTNHH sản xuất – xuất nhập khẩu Thiên Hoàng LỜI NÓI ĐẦU Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ,chúng ta đang dần hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Đối với những nướcđang phát triển như Việt Nam, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò hết sức to lớn, nó tạotiền đề vững chắc cho quá trình hội nhập cũng như công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động xuấtkhẩu và coi đó là một trong ba chương trình kinh tế lớn cần tập trung thực hiện. Với đặc điểm là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số làm nông nghiệp,Việt Nam xác định mặt hàng nông sản nói chung và chè nói riêng là mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Chè là mặt hàngnông sản được nhiều người biết đến về tính hấp dẫn khi sử dụng, uống chè đã trởthành một nét văn hóa truyền thống tại nhiều quốc gia trên thế giới. Khi xã hội ngàycàng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng chè, thưởng thức chè ngày càng cao, từ đó kíchthích việc sản xuất, xuất khẩu chè ngày càng phát triển. Việt Nam là quốc gia có điều kiện thuận lợi để phát triển cây chè, chúng ta cóđiều kiện về thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp cho cây chè phát triển, có nguồn lao độngnông nghiệp dồi dào và thị trường tiềm năng cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên thựctrạng xuất khẩu chè hiện nay của nước ta lại chưa tương xứng với tiềm năng đó. Nhànước, ngành chè, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất khẩu chè cần chung sứctìm ra các biện pháp hạn chế các điểm yếu, phát huy điểm mạnh, đẩy mạnh hơn nữaxuất khẩu chè. Xuất phát từ thực tiễn đó, qua quá trình thực tập nghiên cứu và tìm hiểu tại côngty TNHH sản xuất – xuất nhập khẩu Thiên Hoàng, cùng với kiến thức đã đượchọc trong nhà trường em xin chọn đề tài: “Đẩy mạnh xuất khẩu chè ở công tyTNHH sản xuất – xuất nhập khẩu Thiên Hoàng” làm đề tài của báo cáo tốt nghiệp.Mục đích là nhằm tìm hiểu tình hình xuất khẩu chè của công ty trong thời gian qua, từđó đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè của công ty trong thời gian tới.Với mục đích như vậy, bài báo cáo được chia làm ba chương như sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu chè ở các doanh nghiệp kinhdoanh xuất khẩu Chương II: Thực trạng xuất khẩu chè của công ty TNHH sản xuất – xuất nhậpkhẩu Thiên Hoàng Chương III: Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu chè của công tyTNHH sản xuất – xuất nhập khẩu Thiên Hoàng Do còn nhiều hạn chế về trình độ, thời gian cũng như thiếu kinh nghiệm thực tiễnnên bài viết khó tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đónggóp, những lời nhận xét quý báu của thầy cô, các cô chú trong cơ quan cùng toàn thểcác bạn để em có thể từng bước hoàn thiện đề tài này tốt hơn. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU CHÈ Ở CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT KHẨU1.1. Chè và sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu chè đối với Việt Nam nói chung vàcác doanh nghiệp xuất khẩu chè nói riêng1.1.1. Chè và khái niệm xuất khẩu chè1.1.1.1. Khái niệm chè Từ xa xưa, chè đã được biết đến không chỉ như một thứ nước giải khát thôngdụng, bồi bổ sức khỏe mà còn có tác dụng chữa và ngăn ngừa một số lọai bệnh. Thúuống chè vào mỗi sớm mai (thậm chí, có người còn thưởng thức chè vào buổi tối màkhông sợ mất ngủ) là thói quen của nhiều người Việt Nam. Có người thích độc ẩm,một bình chè, một chén tống. Cạn bình, hết nước một là có thể bắt đầu một ngày mới.Nếu có bạn tâm giao thì sẽ thành “đối ẩm”, “song ẩm”, “tứ ẩm” hoặc “quần ẩm”. Cóbình chè ngon, gọi bạn hiền đến cùng thưởng thức, đó là nét văn hóa từ lâu đời của chaông ta. Khi đã đưa lên thành nghệ thuật thì ngoài mục đích giải khát, uống chè còn cóý nghĩa nhân văn, thể hiện tâm hồn, tình cảm và nhân cách của con người. Nghệ thuậtuống chè và thưởng thức chè là sự thể hiện nét vǎn hoá rất riêng của từng đất nước,dân tộc. Mỗi nơi có cách thưởng thức chè của riêng mình. Cây chè xuất hiện từ lúc nào trên quà địa cầu này chưa ai xác định được, theonhư các bảng thống kê việc sản xuất chè trên thế giới và kho dữ liệu về chè của TrungHoa đã làm cho người ta lầm tưởng rằng quê hương của cây chè là Trung Quốc hayẤn Ðộ. Nhưng theo các tài liệu xưa cổ và kết quả nghiên cứu gần đây của những nhàkhoa học và hiệp hội chè thì chè không xuất xứ từ Trung Hoa hay Ấn Ðộ (người takhông tìm thấy cây chè thiên nhiên hay cây chè hoang mọc ở các vùng châu thổ sôngHoàng Hà hay sông Hằng Hà).Quê hương thật sự của cây chè ở tận mãi phương Nam.Mặc dù người Trung Hoa đã biết đến cây chè từ thời nhà Châu (1134 -770 BC) nhưngmãi đến đời nhà Tuỳ (581 - 618 AC) chè mới được du nhập vào Trung Quốc từ hainước Nam Chiếu và Nam Việt. Ðến đất Tàu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất nhập khẩu Thiên Hoàng xuất khẩu chè xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 317 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0