Danh mục

Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 405.64 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,500 VND Tải xuống file đầy đủ (55 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Luận vănĐẩy mạnh xuất khẩu hàngmay mặc của Tổng Công ty May 10-CTCP 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của chuyên đề Trong xu thế phát triển như vũ bão của thương mại quốc tế hiện nay,hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng giữ một ý nghĩa to lớn và vô cùng quantrọng đối với sự phát triển của bất kì một quốc gia nào. Nó không nhữngđem lại nguồn thu cho quốc gia m à còn góp phần nâng cao uy tín và vị thếcủa mỗi nước trên trường quốc tế. Cùng với chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế vô cùng đúng đắncủa chính phủ, trong những năm qua hoạt động xuất nhập khẩu của ViệtNam đã gặt hái được rất nhiều thành công lớn. Đặc biệt là ngành dệt may làmột trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, kim ngạch xuấtkhẩu trong năm 2009 là 9,2 tỉ USD và phấn đấu đạt 10,5 tỉ USD trong năm2010. Sự hiện diện trên thị trường nước ngoài vừa là cơ hội cũng là nhữngthách thức không nhỏ đối với Tổng Công ty. Nhưng những thách thức nàykhông thể làm nản lòng và hạn chế sự phát triển của Tổng Công ty ra thịtrường nước ngoài, ngược lại điều đó buộc Tổng Công ty phải nhận thức sựcận thiết có được những cách thức có hiệu quả để thâm nhập vào các thịtrường nước ngoài. Trước hết đó là nhu cầu cần tìm hiều kĩ lưỡng các điềukiện của thị trường nước ngoài. Sự hiểu biết sẽ tạo ra khả năng thích nghi,đảm bảo khả năng hoạt động có hiệu quả. em đã chọn đề tài: “Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của TổngCông ty May 10-CTCP” để làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp.2. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Tổng Công tyMay 10-CTCP và tìm hiểu đặc điểm thị trường, thị hiếu tiêu dùng hàng may 1 2mặ của các nước, các chính sách thủ tục pháp lý ảnh hưởng đến dệt may từđó đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề * Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề Nghiên cứu giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc củacông ty. * Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu của Tổng Công ty May 10-CTCP.4. Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề Chuyên đề có sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp,so sánh, thống kê…để đánh giá, khái quát hoạt động xuất khẩu của công tyvà từ đó đưa ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của côngty.5. K ết cấu của chuyên đề Ngoài lời mở đầu kết luận và tài liệu tham khảo. Chuyên đề thực tậpđược kết cấu thành 3 chương: CHƯƠNG 1: Tổng quan về Tổng Công ty May 10-CTCP CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc cuảTổng Công ty May 10-CTCP CHƯƠNG 3: Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty May 10-CTCP 2 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỂ TỔNG CÔNG TY MAY 10-CTCP1.1 Lịch sử hình hình thành và phát triển Tiền thân của Tổng Công ty May 10 là các xí nghiệp, cơ sở sản xuấtquân trang của quân đội mang bí số X1, X30, AM, BK1, AK1… được hìnhthành trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1946 đến1949.Tại chiến khu Việt Bắc ba xưởng may AK1, BK1, CK1 được sáp nhậpthành xưởng may Hoàng Văn Thụ (xưởng may 1). Đến năm 1952, xưởngmay đổi tên thành Xưởng may 10. Từ năm 1954-1956 xưởng may X10 sáp nhập với x ưởng may 40 vẫnlấy tên là Xưởng May 10, đồng thời chọn 20 ha đất tại thị trấn Sài Đồng, GiaLâm làm xưởng sản xuất. Dưới sự trực thuộc của Cục quân nhu-Tổng cụcHậu Cần-Bộ Quốc Phòng, xưởng may 10 đã trở thành đơn vị sản xuất quântrang và sản xuất hàng nội địa phục vụ dân sinh lớn trong cả nước. Ngày8/1/1959 Xưởng may 10 đã vinh dự đón Bác Hồ về thăm và ngày nay đã trởthành ngày truyền thống hàng năm của xí nghiệp. Sau năm 1961, Xưởng may 10 đã đổi tên thành Xí nghiệp May 10 doBộ công nghiệp nhẹ quản lí. Trong thời gian này Xí nghiệp làm quen vớiviệc việc thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh có tính toán đến hiệu quảkinh tế, nhiệm vụ cuả xí nghiệp, lúc này, là may đồ quân trang (chiếm 80-90%) còn lại là may dân dụng. Từ năm 1975, xí nghiệp May 10 chuyển sangbước ngoặt mới trong sản xuất kinh doanh: chuyên làm hàng xuất khẩu. Bạnhàng của Xí nghiệp lúc này chủ yếu là từ các nước thuộc khối XHCN nhưCHDC Đức, Hungary, Liên Xô… Bước vào giai đoạn đổi mới, khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế mởcó sự định hướng của nhà nước và đứng trước những thách thức, cơ hội củathị trường may mặc trong nước và quốc tế, cũng như tình hình nội tại của Xí 3 4nghiệp, tháng 11/1992, Xí nghiệp May 10, tên giao dịch quốc tế là Garco 10với quyết định thành lập số 266/CNn-TCLĐ do ...

Tài liệu được xem nhiều: