LUẬN VĂN: Đẩy nhanh việc xây dựng khu kinh tế Dung Quất – Chu Lai
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ mục tiêu chiến lược 10 năm 2001-2010 của đất nước ta là: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập trung xây dựng có chon lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng với công nghệ cao, sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị lại kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và đáp ứng nhu cầu quốc phòng đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đẩy nhanh việc xây dựng khu kinh tế Dung Quất – Chu Lai LUẬN VĂN:Đẩy nhanh việc xây dựng khu kinh tế Dung Quất – Chu Lai Lời nói đầu Nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ mục tiêuchiến lược 10 năm 2001-2010 của đất nước ta là: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, tập trung xây dựng có chon lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng vớicông nghệ cao, sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị lại kỹ thuật, công nghệtiên tiến cho ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và đáp ứng nhu cầu quốc phòngđưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển và xây dựng nền tảng để tiến đến năm2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”. Với mục tiêu đó, trong địnhhướng phát triển vùng, nghị quyết đại hội IX của Đảng cũng đã khẳng định “ Đẩynhanh việc xây dựng khu kinh tế Dung Quất – Chu Lai”. Hướng theo xu hướng chung vào mục tiêu của Đảng và Nhà Nước, là một sinhviên sắp ra trường, đang trong thời kì thực tập tốt nghiệp em cũng muốn đóng góp mộtphần nhỏ của mình vào mục tiêu đó. Trong bài em thể hiện quy hoạch phát triển côngnghiệp và kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển khu công nghiệp Dung Quất.Phần ILý luận chung về phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển khucông nghiệpChương I: Khái luận chung về khu công nghiệp và phát triểnkhu công nghiệp.I-Khái niệm khu công nghiệp: Khu công nghiệp là không gian kinh tế trong đó hoạt động sản xuất công nghiệp giữchức năng chủ yếu của phần lớn dân cư. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới hiện nay thìviệc hình thành các khu công nghiệp là tất yếu và mục đích của các khu công nghiệp có thểchuyên môn hoá sản xuất theo các hướng sau: sản xuất nguyên nhiên liệu, năng lượng; sảnxuất công nghiệp hàng loạt; sản xuất phụ tùng và bán thành phẩm; sản xuất các sản phẩmcông nghiệp cuối cùng. Hiện nay tên gọi khu công nghiệp cần phân biệt: khu nghiệp được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt và khu công ngiệp do các địa phương phê duyệt. Để có điều kiện phát triển,một không gian kinh tế cần xem xét đến các yếu tố quy hoạch, các động thái phát triển. Trong hơn 10 năm đổi mới, trên lãnh thổ Viêt Nam đã hình thành các không gian kinhtế theo hướng mở, phát huy các lợi thế trong nước, hướng xuất khẩu. Đến thời điểm hiệnnay, các không gian kinh tế đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: theo cấp hành chínhhiện đã phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội dến 2010 của 15 tỉnh, thành phố. Vềquy hoạch vùng với 61 tỉnh, thành phố chia làm 8 vùng kinh tế, 3 vùng kinh tế trọnh điểmở 3 miền, trên 70 khu công nghiệp hoạt động theo Nghị định 36/CP (trong đó có 6 khu chếxuất, một khu công nghiệp cao Hoà Lạc, một công viên phần mềm Quang Trung), một khukinh tế mở Chu Lai, từ năm 1994 đến nay hình thành 18 khu kinh tế cửa khẩu ở 15 tỉnhbiên giới đất liền, 15 khu kinh tế quốc phòng, bước đầu hình thành các khu kinh tế biển vàhải đảo trên thềm lục địa Việt Nam.II- Khái niệm phát triển khu công nghiệp:1- Khái niệm phát triển khu công nghiệp: Phát triển khu công nghiệp là phát huy những lợi thế về vị trí địa lý và cảng biển, cùngvới nguồn tài nguyên về vật liệu xây dựng, khoáng sản, nông hải sản và nguồn lao độngtương đối dồi dào là điều kiện hình thành và phát triển khu công nghiệp. Tập trung các nguồn lực cho phát triển công nghiệp của vùng, hướng vào các ngànhcông nghiệp chế biến, nông lâm hải sản như chế biến mía đường, công nghiệp thực phẩm,công nghiệp chế biến tổng gỗ chế biến hải sản xuất khẩu… gắn sản xuất với tìm kiếm vàmở rộng thị trường trong nước và nước ngoài. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng,công nghiệp khai khoáng, công nghiệp cơ khí,luyện kim… cần được phát triển mạnh đểphục vụ tiêu dùng và phục vụ phát triển các khu công nghiệp. Phát triển một số ngành công nghiệp mới như lọc hoá dầu, luyện thép, đóng tầu, điệntử, hình thành các khu công nghiệp tập trung. Chọn một số sản phẩm mũi nhọn thuộc ngành công nghiệp khai khoáng chế biến thựcphẩm, để tập trung đầu tư bằng công nghệ tiên tiến tạo ra hàng hoá chất lượng cao, đápứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao ở trong nước và tham gia xuất khẩu. Coi trọng đầu tư chiều sâu, ưu tiên phát triển quy mô vừa và nhỏ với công nghệ tiên tiếnhiện đại. Đồng thời xây dựng mới nhiều khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, liên kếtliên doanh với nước ngoài để phát triển công nghiệp. Coi công nghiệp là trọnh tâm đột phátrong phát triển kinh tế của địa bàn đến năm 2010.2- Các yếu tố tác động đến sự phát triển khu công nghiệp2.1. Vị trí địa lý và địa hình: Vị trí địa lý và địa hình là những nhân tố ảnh hưởng lớn tới bố trí sản xuất, xây dựng cáccông trình, ảnh hưởng trực tiếp tới sử dụng các loại tàI nguyên lao động, vật tư, tiền vốn.Địa hình ảnh hưởng lớn tới việc bố trí các công trình công nghiệp, ảnh hưởng tới thiết kế,thi công các công trình xây dựng. ở những vùng có địa hình phức tạp, núi non hiểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đẩy nhanh việc xây dựng khu kinh tế Dung Quất – Chu Lai LUẬN VĂN:Đẩy nhanh việc xây dựng khu kinh tế Dung Quất – Chu Lai Lời nói đầu Nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ mục tiêuchiến lược 10 năm 2001-2010 của đất nước ta là: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, tập trung xây dựng có chon lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng vớicông nghệ cao, sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị lại kỹ thuật, công nghệtiên tiến cho ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và đáp ứng nhu cầu quốc phòngđưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển và xây dựng nền tảng để tiến đến năm2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”. Với mục tiêu đó, trong địnhhướng phát triển vùng, nghị quyết đại hội IX của Đảng cũng đã khẳng định “ Đẩynhanh việc xây dựng khu kinh tế Dung Quất – Chu Lai”. Hướng theo xu hướng chung vào mục tiêu của Đảng và Nhà Nước, là một sinhviên sắp ra trường, đang trong thời kì thực tập tốt nghiệp em cũng muốn đóng góp mộtphần nhỏ của mình vào mục tiêu đó. Trong bài em thể hiện quy hoạch phát triển côngnghiệp và kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển khu công nghiệp Dung Quất.Phần ILý luận chung về phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển khucông nghiệpChương I: Khái luận chung về khu công nghiệp và phát triểnkhu công nghiệp.I-Khái niệm khu công nghiệp: Khu công nghiệp là không gian kinh tế trong đó hoạt động sản xuất công nghiệp giữchức năng chủ yếu của phần lớn dân cư. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới hiện nay thìviệc hình thành các khu công nghiệp là tất yếu và mục đích của các khu công nghiệp có thểchuyên môn hoá sản xuất theo các hướng sau: sản xuất nguyên nhiên liệu, năng lượng; sảnxuất công nghiệp hàng loạt; sản xuất phụ tùng và bán thành phẩm; sản xuất các sản phẩmcông nghiệp cuối cùng. Hiện nay tên gọi khu công nghiệp cần phân biệt: khu nghiệp được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt và khu công ngiệp do các địa phương phê duyệt. Để có điều kiện phát triển,một không gian kinh tế cần xem xét đến các yếu tố quy hoạch, các động thái phát triển. Trong hơn 10 năm đổi mới, trên lãnh thổ Viêt Nam đã hình thành các không gian kinhtế theo hướng mở, phát huy các lợi thế trong nước, hướng xuất khẩu. Đến thời điểm hiệnnay, các không gian kinh tế đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: theo cấp hành chínhhiện đã phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội dến 2010 của 15 tỉnh, thành phố. Vềquy hoạch vùng với 61 tỉnh, thành phố chia làm 8 vùng kinh tế, 3 vùng kinh tế trọnh điểmở 3 miền, trên 70 khu công nghiệp hoạt động theo Nghị định 36/CP (trong đó có 6 khu chếxuất, một khu công nghiệp cao Hoà Lạc, một công viên phần mềm Quang Trung), một khukinh tế mở Chu Lai, từ năm 1994 đến nay hình thành 18 khu kinh tế cửa khẩu ở 15 tỉnhbiên giới đất liền, 15 khu kinh tế quốc phòng, bước đầu hình thành các khu kinh tế biển vàhải đảo trên thềm lục địa Việt Nam.II- Khái niệm phát triển khu công nghiệp:1- Khái niệm phát triển khu công nghiệp: Phát triển khu công nghiệp là phát huy những lợi thế về vị trí địa lý và cảng biển, cùngvới nguồn tài nguyên về vật liệu xây dựng, khoáng sản, nông hải sản và nguồn lao độngtương đối dồi dào là điều kiện hình thành và phát triển khu công nghiệp. Tập trung các nguồn lực cho phát triển công nghiệp của vùng, hướng vào các ngànhcông nghiệp chế biến, nông lâm hải sản như chế biến mía đường, công nghiệp thực phẩm,công nghiệp chế biến tổng gỗ chế biến hải sản xuất khẩu… gắn sản xuất với tìm kiếm vàmở rộng thị trường trong nước và nước ngoài. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng,công nghiệp khai khoáng, công nghiệp cơ khí,luyện kim… cần được phát triển mạnh đểphục vụ tiêu dùng và phục vụ phát triển các khu công nghiệp. Phát triển một số ngành công nghiệp mới như lọc hoá dầu, luyện thép, đóng tầu, điệntử, hình thành các khu công nghiệp tập trung. Chọn một số sản phẩm mũi nhọn thuộc ngành công nghiệp khai khoáng chế biến thựcphẩm, để tập trung đầu tư bằng công nghệ tiên tiến tạo ra hàng hoá chất lượng cao, đápứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao ở trong nước và tham gia xuất khẩu. Coi trọng đầu tư chiều sâu, ưu tiên phát triển quy mô vừa và nhỏ với công nghệ tiên tiếnhiện đại. Đồng thời xây dựng mới nhiều khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, liên kếtliên doanh với nước ngoài để phát triển công nghiệp. Coi công nghiệp là trọnh tâm đột phátrong phát triển kinh tế của địa bàn đến năm 2010.2- Các yếu tố tác động đến sự phát triển khu công nghiệp2.1. Vị trí địa lý và địa hình: Vị trí địa lý và địa hình là những nhân tố ảnh hưởng lớn tới bố trí sản xuất, xây dựng cáccông trình, ảnh hưởng trực tiếp tới sử dụng các loại tàI nguyên lao động, vật tư, tiền vốn.Địa hình ảnh hưởng lớn tới việc bố trí các công trình công nghiệp, ảnh hưởng tới thiết kế,thi công các công trình xây dựng. ở những vùng có địa hình phức tạp, núi non hiểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khu kinh tế Dung Quất kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0