Danh mục

Luận văn đề tài: Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt nam tới năm 2005

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 832.10 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngành Cà phê là một ngành kinh tế mũi nhọn với Việt nam hiện nay là ngành phát huy được lợi thế so sánh của Việt nam để tham gia vào thương mại quốc tế hiệu quả đem lại nguồn thu ngoại tệ to lớn và giải quyết được việc làm cho hàng triệu lao động với thu nhập cao, góp phần cải thiện môi trường sinh thái. Phủ xanh đất trống đồi trọc, xoá bỏ nạn trồng cây thuốc phiện, khắc phục nạn du canh, du cư của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng Tây nguyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt nam tới năm 2005 LUẬN VĂN:Các phương hướng và giải pháp đẩymạnh xuất khẩu cà phê Việt nam tới năm 2005 Lời mở đầu Ngành Cà phê là một ngành kinh tế mũi nhọn với Việt nam hiện nay là ngành pháthuy được lợi thế so sánh của Việt nam để tham gia vào thương mại quốc tế hiệu quảđem lại nguồn thu ngoại tệ to lớn và giải quyết được việc làm cho hàng triệu lao độngvới thu nhập cao, góp phần cải thiện môi trường sinh thái. Phủ xanh đất trống đồi trọc,xoá bỏ nạn trồng cây thuốc phiện, khắc phục nạn du canh, du cư của đồng bào dân tộcthiểu số ở vùng Tây nguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc. Đảng và Nhà nước tacòn xác định ngành xuất khẩu cà phê là ngành mang tính chiến lượcphục vụ đắc lực chosự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn đầu của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấukinh tế quốc dân. Xoá bỏ dân tính độc canh cây lúa. Nhờ có sự quan tâm đặc biệt củaNhà nước mà cây cà phê nhanh chóng trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu thứ 2 saugạo. Trong thời gian vừa qua ngành cà phê Việt nam đã gặt hái được nhiều thành côngtrên thị trường thế giới Việt nam trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai trế giớisau Brazin. Uy tín của ngành cà phê Việt nam trở thành thành viên của tổ chức cà phêthế giới (ICO) và nhiều lần được Hiệp hội các nước xuất khẩu cà phê (ACPC) đề nghịra nhập. Bên cạnh những thành tựu to lớn như ngành xuất khẩu cà phê đã dành được trongthời gian vừa qua ngành cà phê Việt nam còn rất nhiều hạn chế như chất lượng cà phêxuất khẩu của Việt nam còn kém, bộ máy tổ chức xuất khẩu cà phê Việt nam hoạt độngchưa hiệu quả, ngành cà phê Việt nam còn đang ở tình trạng tự phát trong sản xuất, rốiloạn trong xuất khẩu chưa có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhành giữa các khâu từ sảnxuất đến xuất khẩu các chính sách khuyến khích của Chính phủ chưa phát huy được tácdụng vốn thiếu nguyên trọng công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, ảnh hưởng của ngànhcà phê Việt nam tới thị trường cà phê thế giới còn yếu. Tình hình giá cà phê trên thịtrường thế giới biến động phức tạp ta luôn luôn thụ động trước sự biến động đó… tất cảcác yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt Nam hoạt động trong thời gianvừa qua chưa có hiệu quả. Nhận thức rõ vai trò to lớn của ngành xuất khẩu cà phê đối với Việt nam và nhất làgiai đoạn đầu của thời kỳ đảy mạnh CNH - HĐH đất nước. thông qua quá trình thực tậptại Vụ kế hoạch thống kê Bộ Thương mại và quá trình tìm hiểu thông tin về tình hìnhsản xuất và xuất khẩu cà phê Việt nam thơì gian qua tại Vụ và Trung tâm tư liệu thưviện, đồng thời kết hợp các kiến thức đã được trang bị tại trường em đã quyết định chọnđề tài: Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt nam tớinăm 2005. Mục đích của chuyên đề thực tập này là tổng hợp lại bức tranh toàn cảnhvề tình hình sau xuất, chế biến và xuất khẩu của ngành cà phê Việt nam trong thời gianqua. Qua đó phân tích những thành tựu và những mặt hạn chế của ngành Xuất khẩu Càphê Việt nam. Đồng thời qua dự báo về tình hình biến động cung cầu giá cả Cà phê trênthị trường thế giới kết hợp với quan điểm chú trọng của Đảng trong việc pháthị trườngriển ngành xuất khẩu Cà phê . Để tìm ra định hướng đúng đắn cho ngành cà phê Việtnam trong thời gian tới và quá độ đề xuất một giải pháp để giải quyết những khó khănhạn chế đang còn tồn tại với ngành cà phê Xuất khẩu Việt nam. Kết cấu của chuyên đề chia làm 3 chương . Chương I. Các vấn đề lý luận về sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu nói chung vàxuất khẩu cà phê nói riêng . Chương II: Thực trạng xuất khẩu Cà phê Việt nam trong thời gian qua. Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phêViệt Nam từ nay đến năm 2005. Chương ICác vấn đề lý luận về sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêngI. Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.1. Khái niệm về hoạt động ngoại thương. Ngoại thương là một bộ phận quan trọng trong các hoạt động kinh tế đối ngoại,phản ánh mối quan hệ kinh tế của một quốc gia (bao gồm toàn bộ các quan hệ kinh tếcủa các thành viên thuộc quốc gia đó) với phần còn lại của thế giới trong quan hệ trongđổi hàng hoá. Hoạt động ngoại thương có một quá trình lịch sử phát triển của nó từ đơngiản đến phức tạp cùng với sự phát triển của văn minh loài người. Hình thức sơ khai của hoạt động ngoại thương là trao đổi hiện vật, mang tính ngẫunhiên ngày nay hoạt động ngoại thương lấy tiền tệ làm môi giới trung gian, tuân theonguyên tắc trao đổi ngang giá. Hoạt động ngoại thương là hoạt động mang tính khách quan vì nó bị chi phối bởixu hướng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Theo xu hướng này mọi quốc gia đều phụthuộc lẫn nhau. Mức độ phụ thuộc ngày càng chặt chẽ cùng với sự phát triển của khoahọc kỹ thuật. Không một quốc gia nào tồn tại độc lập, riêng rẽ vì không một quốc gianào có đủ nguồn lực để đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nướcbuộc các nước phải hội nhập, mở cửa với bên ngoài. Hoạt động ngoại thương làm tăng khả năng thương mại của một quốc gia. Phân bốlực lượng sản xuất giữa các quốc gia có sự khác nhau. Các quốc gia có lợi thế về laođộng, tài nguyên thiên nhiên, vốn, trình độ khoa học công nghệ … khác nhau. Chính sựkhác nhau dẫn đến có một sự chênh lệch lớn về chi phí sản xuất để sản xuất ra các hànghoá, các sản phẩm. Hoạt động ngoại thương giúp cho các nước hợp tác chặt chẽ vớinhau trong sản xuất. Chuyên môn hoá sản xuất trong phạm vi quốc tế, giảm chi phí sảnxuất, nâng cao năng suất lao động trong từng quốc gia, làm cho hai bên cùng có lợi. Mặt khác, ngoại thương làm mở rộng thị trường, phát triển thị hiếu của nhân dânthông qu ...

Tài liệu được xem nhiều: