Luận văn đề tài: Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 738.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hải quan Việt Nam được thành lập ngày 10/9/1945. Trải qua hơn 60 năm xây dựng trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã hoàn thành các nhiệm vụ chính trị được Đảng và Nhà nước giao cho là: thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa phương tiện vận tải; phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức hải quantheo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hải quan Việt Nam được thành lập ngày 10/9/1945. Trải qua hơn 60 năm xâydựng trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã hoàn thành các nhiệm vụ chính trị được Đảngvà Nhà nước giao cho là: thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa phương tiện vận tải; phòngchống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luậtvề thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lýnhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh nhập cảnh, quácảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Kết quả hoàn thành nhiệm vụcủa Hải quan Việt Nam đã góp phần quan trọng trong công cuộc đấu tranh giải phóng đấtnước cũng như trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Từ nay đến năm 2020, sẽ có rất nhiều sự kiện lớn trong đời sống kinh tế - xã hộicủa nước ta. Đây là giai đoạn đất nước thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10năm đầu của thế kỷ XXI- Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp, là mốc thời gian Việt Nam đã hội nhập tương đối toàn diện vào kinh tếthế giới và khu vực, khi đó đã là Khu vực tự do thương mại ASEAN (AFTA) bao gồm tấtcả 10 thành viên ASEAN, là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), củaDiễn đàn Kinh tế khu vực châu á - Thái Bình Dương (APEC), của Diễn đàn hợp tác toàndiện á - Âu (ASEM). Thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, đòi hỏi ngành Hải quan phát triểnhơn nữa, hoạt động có tính định hướng với các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn; nhanh chónghiện đại hóa, tự động hóa các mặt công tác, nhất là trong thủ tục thông quan hàng hóa, đổimới hệ thống tổ chức nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao. Trước yêu cầu cấp thiết như vậy, ngành Hải quan đã triển khai thực hiện Kế hoạchcải cách, phát triển và hiện đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 2004 - 2006, và xây dựngChiến lược phát triển Hải quan Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 để Hải quan ViệtNam phát triển đúng hướng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập với cộng đồngquốc tế. Năm 2005, Chính phủ đã phê duyệt Dự án hiện đại hóa Hải quan với nguồn vốnvay từ Ngân hàng thế giới (WB). Theo các chương trình này, đến năm 2010 Hải quan ViệtNam phấn đấu đạt với trình độ của Hải quan các nước đứng đầu trong khu vực ASEAN, thểhiện: lực lượng hải quan đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu; hệ thống thông quantrong các khâu nghiệp vụ hải quan về cơ bản là tự động hóa trên cơ sở áp dụng kỹ thuậtquản lý rủi ro, có trang thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm tạo thuận lợi cho các hoạt độngthương mại hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi trong việc thu hút đầu tư nước ngoài, thúcđẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách quốc gia, bảo vệ xóhội và an ninh quốc gia, thực thi pháp luật hải quan một cách minh bạch và công bằng. Theo quy định của pháp luật hiện hành, hệ thống tổ chức Hải quan Việt Namđược tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất theo ba cấp: Tổng cục Hải quan; CụcHải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố; Chi cục Hải quan. Quá trình hoạt động đã phát huyđược ưu thế đáp ứng kịp thời việc quản lý và phục vụ sự phát triển nhanh chóng của cácloại hình xuất khẩu, nhập khẩu trên cả nước, khắp các tỉnh có cửa khẩu cũng như không cócửa khẩu mà có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư liên doanh... Tuy nhiên, do nhữngđặc điểm mang tính đặc thù của hoạt động hải quan là luôn gắn với yếu tố giao lưu thươngmại quốc tế nên với mô hình như hiện nay đã và đang bộc lộ sự bất cập như: có những đơnvị cấp Cục hải quan tỉnh, thành phố quá lớn; có một số Cục hải quan tỉnh quá nhỏ; Cục Hảiquan là cấp trung gian, chủ yếu quản lý cán bộ; còn công tác nghiệp vụ chủ yếu do Hảiquan cấp Chi cục thực hiện. Bộ máy tham mưu giúp việc của cơ quan Tổng cục được hìnhthành và tổ chức nhằm thực hiện phương thức quản lý cũ, thủ công, trước yêu cầu đổi mớitinh giảm và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các tổ chức bộ máy cũng như đáp ứngcác yêu cầu quản lý của mô hình hải quan hiện đại trong lộ trình cải cách và hiện đại hóacần phải đổi mới tổ chức các cơ quan này cho phù hợp. Từ những lý do nêu trên cho thấy đổi mới hệ thống tổ chức của Hải quan ViệtNam nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đáp ứng các yêu cầu hiện đại hóa là một yêucầu cấp thiết mang tính khách quan. Nhưng đổi mới xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễnnhư thế nào là vấn đề cần nghiên cứu một cách đầy đủ và nghiêm túc. Vì vậy, tác giả chọnđề tài Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở ViệtNam hiện nay để nghiên cứu vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức hải quantheo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hải quan Việt Nam được thành lập ngày 10/9/1945. Trải qua hơn 60 năm xâydựng trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã hoàn thành các nhiệm vụ chính trị được Đảngvà Nhà nước giao cho là: thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa phương tiện vận tải; phòngchống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luậtvề thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lýnhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh nhập cảnh, quácảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Kết quả hoàn thành nhiệm vụcủa Hải quan Việt Nam đã góp phần quan trọng trong công cuộc đấu tranh giải phóng đấtnước cũng như trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Từ nay đến năm 2020, sẽ có rất nhiều sự kiện lớn trong đời sống kinh tế - xã hộicủa nước ta. Đây là giai đoạn đất nước thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10năm đầu của thế kỷ XXI- Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp, là mốc thời gian Việt Nam đã hội nhập tương đối toàn diện vào kinh tếthế giới và khu vực, khi đó đã là Khu vực tự do thương mại ASEAN (AFTA) bao gồm tấtcả 10 thành viên ASEAN, là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), củaDiễn đàn Kinh tế khu vực châu á - Thái Bình Dương (APEC), của Diễn đàn hợp tác toàndiện á - Âu (ASEM). Thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, đòi hỏi ngành Hải quan phát triểnhơn nữa, hoạt động có tính định hướng với các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn; nhanh chónghiện đại hóa, tự động hóa các mặt công tác, nhất là trong thủ tục thông quan hàng hóa, đổimới hệ thống tổ chức nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao. Trước yêu cầu cấp thiết như vậy, ngành Hải quan đã triển khai thực hiện Kế hoạchcải cách, phát triển và hiện đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 2004 - 2006, và xây dựngChiến lược phát triển Hải quan Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 để Hải quan ViệtNam phát triển đúng hướng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập với cộng đồngquốc tế. Năm 2005, Chính phủ đã phê duyệt Dự án hiện đại hóa Hải quan với nguồn vốnvay từ Ngân hàng thế giới (WB). Theo các chương trình này, đến năm 2010 Hải quan ViệtNam phấn đấu đạt với trình độ của Hải quan các nước đứng đầu trong khu vực ASEAN, thểhiện: lực lượng hải quan đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu; hệ thống thông quantrong các khâu nghiệp vụ hải quan về cơ bản là tự động hóa trên cơ sở áp dụng kỹ thuậtquản lý rủi ro, có trang thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm tạo thuận lợi cho các hoạt độngthương mại hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi trong việc thu hút đầu tư nước ngoài, thúcđẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách quốc gia, bảo vệ xóhội và an ninh quốc gia, thực thi pháp luật hải quan một cách minh bạch và công bằng. Theo quy định của pháp luật hiện hành, hệ thống tổ chức Hải quan Việt Namđược tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất theo ba cấp: Tổng cục Hải quan; CụcHải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố; Chi cục Hải quan. Quá trình hoạt động đã phát huyđược ưu thế đáp ứng kịp thời việc quản lý và phục vụ sự phát triển nhanh chóng của cácloại hình xuất khẩu, nhập khẩu trên cả nước, khắp các tỉnh có cửa khẩu cũng như không cócửa khẩu mà có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư liên doanh... Tuy nhiên, do nhữngđặc điểm mang tính đặc thù của hoạt động hải quan là luôn gắn với yếu tố giao lưu thươngmại quốc tế nên với mô hình như hiện nay đã và đang bộc lộ sự bất cập như: có những đơnvị cấp Cục hải quan tỉnh, thành phố quá lớn; có một số Cục hải quan tỉnh quá nhỏ; Cục Hảiquan là cấp trung gian, chủ yếu quản lý cán bộ; còn công tác nghiệp vụ chủ yếu do Hảiquan cấp Chi cục thực hiện. Bộ máy tham mưu giúp việc của cơ quan Tổng cục được hìnhthành và tổ chức nhằm thực hiện phương thức quản lý cũ, thủ công, trước yêu cầu đổi mớitinh giảm và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các tổ chức bộ máy cũng như đáp ứngcác yêu cầu quản lý của mô hình hải quan hiện đại trong lộ trình cải cách và hiện đại hóacần phải đổi mới tổ chức các cơ quan này cho phù hợp. Từ những lý do nêu trên cho thấy đổi mới hệ thống tổ chức của Hải quan ViệtNam nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đáp ứng các yêu cầu hiện đại hóa là một yêucầu cấp thiết mang tính khách quan. Nhưng đổi mới xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễnnhư thế nào là vấn đề cần nghiên cứu một cách đầy đủ và nghiêm túc. Vì vậy, tác giả chọnđề tài Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở ViệtNam hiện nay để nghiên cứu vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình hải quan tổ chức hải quan đổi mới tổ chức cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luật học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 346 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 192 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0