![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn đề tài: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 928.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu và hội nhập quốc tế, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT) trở nên đặc biệt quan trọng và là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế. Trên thực tế, ở Việt Nam chưa bao giờ vấn đề bảo hộ QSHTT lại được coi trọng như hiện nay. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước với rất nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi chúng ta phải có cơ chế, chính sách thúc đẩy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiệnpháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu và hội nhập quốc tế, vấn đề bảo hộ quyềnsở hữu trí tuệ (QSHTT) trở nên đặc biệt quan trọng và là mối quan tâm hàng đầu củacác quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế. Trên thực tế, ở Việt Nam chưa bao giờ vấnđề bảo hộ QSHTT lại được coi trọng như hiện nay. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa (CNH, HĐH) đất nước với rất nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi chúng ta phải cócơ chế, chính sách thúc đẩy hoạt động sáng tạo và bảo hộ QSHTT. Việc thể chế hoá cácquan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT), xâydựng cơ chế bảo hộ QSHTT hữu hiệu là những yếu tố quan trọng, mang tính quyết địnhđến sự thành công của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là sau khi Việt Nam làthành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Theo tinh thần của Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chínhtrị Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số48-NQ/TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, thì việc hoàn thiệnpháp luật bảo hộ QSHTT, hình thành và phát triển thị trường khoa học - công nghệ theohướng mở rộng phạm vi các đối tượng được bảo hộ QSHTT phù hợp yêu cầu của WTOvà các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên là việc làm cấp bách. Báo cáo củaBan Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10-4-2006 về phương hướng, nhiệm vụphát triển kinh tế - xó hội 5 năm 2006-2010 cũng khẳng định: Thực hiện tốt Luật sở hữu trí tuệ và Luật chuyển giao công nghệ, đổi mới quản lý nhà nước đối với thị trường khoa học, công nghệ; khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động khoa học và công nghệ theo cơ chế thị trường; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với các công trỡnh khoa học và hoạt động sáng tạo [33]. Việc ban hành đồng bộ những văn bản quy phạm pháp luật về SHTT như Bộluật dân sự (BLDS), Luật SHTT, Luật chuyển giao công nghệ và các luật có liên quannhư Luật khoa học và công nghệ, Luật hải quan, Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Bộluật tố tụng dân sự (BLTTDS)… để tham gia các điều ước quốc tế, thực hiện các yêucầu gia nhập WTO là những nỗ lực lớn lao của Chính phủ Việt Nam nhằm tạo hànhlang pháp lý cho việc bảo hộ QSHTT. Có thể nói rằng, chúng ta đã ban hành được mộthệ thống văn bản quy phạm pháp luật về nội dung điều chỉnh về lĩnh vực SHTT. Tuynhiên, pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT cũng như thực tiễn giải quyết các xâm phạm vềQSHTT tại Tòa án nhân dân (TAND) còn nhiều bất cập. Trờn thực tế, tỡnh hỡnh vi phạmvề QSHTT diễn ra ngày càng phổ biến, trờn khắp đất nước, nhưng trái ngược với thực tiễnđó, các xâm phạm về QSHTT lại ít được giải quyết bằng một phán quyết của Toà án.Theo thống kê của Tũa án nhân dân tối cao (TANDTC) thỡ từ năm 2000 đến năm 2005,toàn ngành Toà án thụ lý để giải quyết 93 vụ tranh chấp về QSHTT theo thủ tục tố tụngdân sự (bao gồm 32 vụ về quyền tác giả (QTG), 18 vụ về quyền liên quan đến QTG, 43vụ tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp (QSHCN), trong đó: 11 vụ về QTG, 22 vụ vềQSHCN, đây là điều bất hợp lý, cần sớm tỡm ra nguyờn nhõn và lý giải nguyờn nhõnđó. Trong thời gian qua đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan về QSHTT.Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh đó mới chỉ nghiên cứu ở cấp độ lý luận về nội dung QSHTT,về hoạt động xét xử nói chung của TAND hoặc nghiờn cứu về nõng cao vai trũ và nănglực của TAND trong việc thực thi QSHTT, các công trỡnh nghiờn cứu đó chưa chuyênsâu vào hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND. Trước tình hình đó,tác giả đó chọn đề tài: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện phỏp luật về thủ tục bảovệ quyền sở hữu trớ tuệ tại Tũa ỏn nhõn dõn Việt Nam hiện nay để làm luận văn tốtnghiệp cao học luật, chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thế giới, vấn đề bảo hộ QSHTT nói chung và thủ tục bảo hộ QSHTT tạiTAND nói riêng đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Tuy nhiên, ở Việt Nam, vấnđề này còn khá mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn, vì vậy, việc nghiên cứu về QSHTT đãvà đang được giới luật gia hết sức quan tâm. Trong những năm gần đây, đã có một sốcông trình tiêu biểu như sau: Những vấn đề pháp lý cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tếdo Tiến sĩ Đặng Quang Phương biên soạn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; Đổi mới vàhoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ do Tiến sĩ, Luật sư Lê Xuân Thảo biên soạn,Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; Nâng cao vai trò và năng lực của Toà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiệnpháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu và hội nhập quốc tế, vấn đề bảo hộ quyềnsở hữu trí tuệ (QSHTT) trở nên đặc biệt quan trọng và là mối quan tâm hàng đầu củacác quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế. Trên thực tế, ở Việt Nam chưa bao giờ vấnđề bảo hộ QSHTT lại được coi trọng như hiện nay. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa (CNH, HĐH) đất nước với rất nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi chúng ta phải cócơ chế, chính sách thúc đẩy hoạt động sáng tạo và bảo hộ QSHTT. Việc thể chế hoá cácquan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT), xâydựng cơ chế bảo hộ QSHTT hữu hiệu là những yếu tố quan trọng, mang tính quyết địnhđến sự thành công của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là sau khi Việt Nam làthành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Theo tinh thần của Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chínhtrị Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số48-NQ/TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, thì việc hoàn thiệnpháp luật bảo hộ QSHTT, hình thành và phát triển thị trường khoa học - công nghệ theohướng mở rộng phạm vi các đối tượng được bảo hộ QSHTT phù hợp yêu cầu của WTOvà các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên là việc làm cấp bách. Báo cáo củaBan Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10-4-2006 về phương hướng, nhiệm vụphát triển kinh tế - xó hội 5 năm 2006-2010 cũng khẳng định: Thực hiện tốt Luật sở hữu trí tuệ và Luật chuyển giao công nghệ, đổi mới quản lý nhà nước đối với thị trường khoa học, công nghệ; khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động khoa học và công nghệ theo cơ chế thị trường; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với các công trỡnh khoa học và hoạt động sáng tạo [33]. Việc ban hành đồng bộ những văn bản quy phạm pháp luật về SHTT như Bộluật dân sự (BLDS), Luật SHTT, Luật chuyển giao công nghệ và các luật có liên quannhư Luật khoa học và công nghệ, Luật hải quan, Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Bộluật tố tụng dân sự (BLTTDS)… để tham gia các điều ước quốc tế, thực hiện các yêucầu gia nhập WTO là những nỗ lực lớn lao của Chính phủ Việt Nam nhằm tạo hànhlang pháp lý cho việc bảo hộ QSHTT. Có thể nói rằng, chúng ta đã ban hành được mộthệ thống văn bản quy phạm pháp luật về nội dung điều chỉnh về lĩnh vực SHTT. Tuynhiên, pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT cũng như thực tiễn giải quyết các xâm phạm vềQSHTT tại Tòa án nhân dân (TAND) còn nhiều bất cập. Trờn thực tế, tỡnh hỡnh vi phạmvề QSHTT diễn ra ngày càng phổ biến, trờn khắp đất nước, nhưng trái ngược với thực tiễnđó, các xâm phạm về QSHTT lại ít được giải quyết bằng một phán quyết của Toà án.Theo thống kê của Tũa án nhân dân tối cao (TANDTC) thỡ từ năm 2000 đến năm 2005,toàn ngành Toà án thụ lý để giải quyết 93 vụ tranh chấp về QSHTT theo thủ tục tố tụngdân sự (bao gồm 32 vụ về quyền tác giả (QTG), 18 vụ về quyền liên quan đến QTG, 43vụ tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp (QSHCN), trong đó: 11 vụ về QTG, 22 vụ vềQSHCN, đây là điều bất hợp lý, cần sớm tỡm ra nguyờn nhõn và lý giải nguyờn nhõnđó. Trong thời gian qua đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan về QSHTT.Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh đó mới chỉ nghiên cứu ở cấp độ lý luận về nội dung QSHTT,về hoạt động xét xử nói chung của TAND hoặc nghiờn cứu về nõng cao vai trũ và nănglực của TAND trong việc thực thi QSHTT, các công trỡnh nghiờn cứu đó chưa chuyênsâu vào hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND. Trước tình hình đó,tác giả đó chọn đề tài: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện phỏp luật về thủ tục bảovệ quyền sở hữu trớ tuệ tại Tũa ỏn nhõn dõn Việt Nam hiện nay để làm luận văn tốtnghiệp cao học luật, chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thế giới, vấn đề bảo hộ QSHTT nói chung và thủ tục bảo hộ QSHTT tạiTAND nói riêng đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Tuy nhiên, ở Việt Nam, vấnđề này còn khá mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn, vì vậy, việc nghiên cứu về QSHTT đãvà đang được giới luật gia hết sức quan tâm. Trong những năm gần đây, đã có một sốcông trình tiêu biểu như sau: Những vấn đề pháp lý cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tếdo Tiến sĩ Đặng Quang Phương biên soạn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; Đổi mới vàhoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ do Tiến sĩ, Luật sư Lê Xuân Thảo biên soạn,Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; Nâng cao vai trò và năng lực của Toà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quyền sở hữu trí tuệ tòa án nhân dân hoàn thiện pháp luật cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luận vănTài liệu liên quan:
-
112 trang 377 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 313 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 218 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0