Luận văn đề tài: Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1989-2003
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 919.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ xa xưa, trong suốt quá trình lịch sử xây dựng và phát triển đất nước, Việt nam chủ yếu dựa vào nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt nam giữ vị trí quan trọng với 80% dân số và 73% lực lượng lao động xã hội làm nông nghiệp và “. . . chúng ta không thể có con đường nào khác là phải xây dựng một nền nông nghiệp mạnh và phát triển bền vững (cả về kinh tế, xã hội và sinh thái), dựa vào công nghệ cao từng bước Hiện đại hoá vươn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1989-2003 LUẬN VĂN:Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo củaViệt Nam trong giai đoạn 1989-2003 Lời nói đầu Từ xa xưa, trong suố t quá trình lịch sử xây d ựng và phát triển đất nước, Việt namchủ yếu dựa vào nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việ t nam giữ vị trí quan trọng với80% dân số và 73% lực lượng lao động xã hội làm nông nghiệp và “. . . chúng ta không thểcó con đường nào khác là phải xây dựng một nền nông nghiệp mạ nh và phát triển bền vững(cả về kinh tế, xã hộ i và sinh thái), dựa vào công nghệ cao từng bước Hiệ n đại hoá vươn lêntrong cạnh tranh ngay cả trên th ị trường trong nước và nước ngoài ” (trích bài Nói chuyệncủa phó thủ tướng Nguyễn Công Tạng tạ i hội ngh ị báo cáo sinh viên về giải quyế t việc làmvà tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thông tin công tác tư tưởng số 7 /2001) và “nông nghiệpViệt nam trong thế kỷ XXI phải ph ấn đấu trở thành nền nông nghiệp có tỷ trọng hàng hoácao mức xuấ t khẩu cao (Nghị quyết của chính phủ số 09/2001/NQ-CP) Hoạ t động ngoạ i thương có vai trò rất lớn trong sự phát triển thần kỳ của một sốnước như Nhật bản, các nước NICs . . . và là các vấn đề tốt để hội nhậ p vào xu thế phát triểnnền kinh tế thế giới . Việt nam đang trong giai đoạn xây d ựng nên kinh tế thị trường, thực hiện chínhsách “mở cửa giao lưu làm ăn kinh tế với các nước trên thế giới, tiến hành Công nghiệphoá - Hiệ n đại hoáđất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa . Vì vậ y hoạt động ngoại thơng có ýnghĩa chiến lược và là một b ộ phận trọng yế u trong nền kinh tế . Nhận thức được điều này,Đảng và Nhà nước đang thực hiện việc chuyển đổi nên kinh tế theo hướng xuấ t khẩu . Hơn nữa để góp phần vào công cuộc chuyển mình của đấ t nước thì Hiện đại hoánông nghiệp, đổ i mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, phát triển sả n xuất theo hư-ớng xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đời sông nhân dân . Sản xuât lúa gạohàng hoá cũng đang là một vấ n đề nóng bỏng đặt ra trong nông nghiệp hiện nay . Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất khẩu cũng như hiệu quả xu ất khẩu gạo ở Việt namcòn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc như giá gạo xuất khẩ u, chất lượng gạo xuất khẩu, lợi íchcủa những người làm ra hạt gạo . . . . Như vậy việc xuất khẩu phải chịu tác động của rấtnhiều các nhân tố cả tầ m vi mô và vĩ mô . Nhận thức được sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạ t động xuất khẩu cũng nhưtrước đòi h ỏi thực tế của việc hoàn thiện nâng cao hiệu quả công tác xuấ t khẩu, cũng nhưkiến thức được trang bị tại trường và việc tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập cuối khoá tạiBan kinh tế vĩ mô - Việ n nghiên c ứu và quản lý kinh tế Trung ương. Em mạ nh dạn xem xétvà nghiên cứu về các vấn đề ảnh hưởng đến việc xuất khẩu gạo của Việt nam và đề tài đượcchọn là : Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo c ủa Việ t Nam trong giai đoạn 1989-2003 Hy vọng với đ ề tài này s ẽ góp phần nhìn nhận và tháo gỡ khó khăn trong việc đẩ ymạnh và nâng cao hiệu quả xuấ t kh ẩu gạo của Việt nam trong thời gian tới . Với đ ề tài thì đây là một vấn đề không phải là mới nhưng phức tạp vì liên quan đếnnhiều vấn đề kinh tế xã hội . Vì vậy, trong quá trình thực hiện nghiên cứu không tránh khỏithiếu sót trong nộ i dung cũng như cách trình bầy rấ t mong các thầy cô và bạn đọc góp ýkiến để đề tài được hoàn chỉnh hơn . Xin trân thành cả m ơn . A) Cơ sở lý luận về xuấ t khẩu hàng hoá Đối v ới mỗi nước, mỗi quốc gia nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hoá thì rất cao như-ng khả năng sản xuất các loại hàng hoá phục v ụ cho tiêu dùng (về số lượng) thì khôngthế đáp ứng được nhu c ầu này và chính vì vậy mà họ p hải trao đổi (xuấ t - nhậ p khẩu)các hàng hoá mình có để đổi lấy cái mình không có để p hục vụ cho nhu cầu đó . Mặtkhác nếu như chúng ta không nhập khẩu những hàng hoá mà mình không sẵn có vàviệc sản xuấ t lại gặp nhiều khó khăn thử hỏi có thể sản xuấ t được những loại hàng hoáđó một cách có hiệu quả hay không . Xuấ t phát từ vấn đề như v ậy đã thúc đấy hoạ t độ ngngoại thương phát triển và từ khía cạnh đó các nhà học thuyế t về kinh tế đã lý luận vềlợi ích thu được từ ngoại thương của mỗ i quốc gia tham gia vào hoạt động trao đổingoại thương . Dựa trên cơ sở về lợi thế so sánh c ủa mỗi quốc gia để q uyế t định việc sảnxuất hay mua bán sả n phẩm . Đối v ới nước ta, tuy nề n kinh tế còn nhiều khó khăn, hạn chế và yếu kém so vớinhiều nước đang phát triể n c ũng như c ác nước phát triể n hiệ n nay, nhưng để hoà nhậpvào nền kinh tế thế giới, cũng như v iệc tham gia vào phân công lao độ ng quốc tế thì việchoạt độ ng ngoạ i thương là vấ n đề cần thiết cho sự phát triển kinh tế nước nhà . Trên cơsở đ ó, việc sản xuấ t và xuất khẩu gạo là một vấn đề mà Nhà nước đang quan tâm . Đốivới vấn đề này thì nước ta có nhiều khả năng và lợi thế so với các nước khác, để đạtđược n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1989-2003 LUẬN VĂN:Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo củaViệt Nam trong giai đoạn 1989-2003 Lời nói đầu Từ xa xưa, trong suố t quá trình lịch sử xây d ựng và phát triển đất nước, Việt namchủ yếu dựa vào nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việ t nam giữ vị trí quan trọng với80% dân số và 73% lực lượng lao động xã hội làm nông nghiệp và “. . . chúng ta không thểcó con đường nào khác là phải xây dựng một nền nông nghiệp mạ nh và phát triển bền vững(cả về kinh tế, xã hộ i và sinh thái), dựa vào công nghệ cao từng bước Hiệ n đại hoá vươn lêntrong cạnh tranh ngay cả trên th ị trường trong nước và nước ngoài ” (trích bài Nói chuyệncủa phó thủ tướng Nguyễn Công Tạng tạ i hội ngh ị báo cáo sinh viên về giải quyế t việc làmvà tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thông tin công tác tư tưởng số 7 /2001) và “nông nghiệpViệt nam trong thế kỷ XXI phải ph ấn đấu trở thành nền nông nghiệp có tỷ trọng hàng hoácao mức xuấ t khẩu cao (Nghị quyết của chính phủ số 09/2001/NQ-CP) Hoạ t động ngoạ i thương có vai trò rất lớn trong sự phát triển thần kỳ của một sốnước như Nhật bản, các nước NICs . . . và là các vấn đề tốt để hội nhậ p vào xu thế phát triểnnền kinh tế thế giới . Việt nam đang trong giai đoạn xây d ựng nên kinh tế thị trường, thực hiện chínhsách “mở cửa giao lưu làm ăn kinh tế với các nước trên thế giới, tiến hành Công nghiệphoá - Hiệ n đại hoáđất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa . Vì vậ y hoạt động ngoại thơng có ýnghĩa chiến lược và là một b ộ phận trọng yế u trong nền kinh tế . Nhận thức được điều này,Đảng và Nhà nước đang thực hiện việc chuyển đổi nên kinh tế theo hướng xuấ t khẩu . Hơn nữa để góp phần vào công cuộc chuyển mình của đấ t nước thì Hiện đại hoánông nghiệp, đổ i mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, phát triển sả n xuất theo hư-ớng xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đời sông nhân dân . Sản xuât lúa gạohàng hoá cũng đang là một vấ n đề nóng bỏng đặt ra trong nông nghiệp hiện nay . Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất khẩu cũng như hiệu quả xu ất khẩu gạo ở Việt namcòn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc như giá gạo xuất khẩ u, chất lượng gạo xuất khẩu, lợi íchcủa những người làm ra hạt gạo . . . . Như vậy việc xuất khẩu phải chịu tác động của rấtnhiều các nhân tố cả tầ m vi mô và vĩ mô . Nhận thức được sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạ t động xuất khẩu cũng nhưtrước đòi h ỏi thực tế của việc hoàn thiện nâng cao hiệu quả công tác xuấ t khẩu, cũng nhưkiến thức được trang bị tại trường và việc tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập cuối khoá tạiBan kinh tế vĩ mô - Việ n nghiên c ứu và quản lý kinh tế Trung ương. Em mạ nh dạn xem xétvà nghiên cứu về các vấn đề ảnh hưởng đến việc xuất khẩu gạo của Việt nam và đề tài đượcchọn là : Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo c ủa Việ t Nam trong giai đoạn 1989-2003 Hy vọng với đ ề tài này s ẽ góp phần nhìn nhận và tháo gỡ khó khăn trong việc đẩ ymạnh và nâng cao hiệu quả xuấ t kh ẩu gạo của Việt nam trong thời gian tới . Với đ ề tài thì đây là một vấn đề không phải là mới nhưng phức tạp vì liên quan đếnnhiều vấn đề kinh tế xã hội . Vì vậy, trong quá trình thực hiện nghiên cứu không tránh khỏithiếu sót trong nộ i dung cũng như cách trình bầy rấ t mong các thầy cô và bạn đọc góp ýkiến để đề tài được hoàn chỉnh hơn . Xin trân thành cả m ơn . A) Cơ sở lý luận về xuấ t khẩu hàng hoá Đối v ới mỗi nước, mỗi quốc gia nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hoá thì rất cao như-ng khả năng sản xuất các loại hàng hoá phục v ụ cho tiêu dùng (về số lượng) thì khôngthế đáp ứng được nhu c ầu này và chính vì vậy mà họ p hải trao đổi (xuấ t - nhậ p khẩu)các hàng hoá mình có để đổi lấy cái mình không có để p hục vụ cho nhu cầu đó . Mặtkhác nếu như chúng ta không nhập khẩu những hàng hoá mà mình không sẵn có vàviệc sản xuấ t lại gặp nhiều khó khăn thử hỏi có thể sản xuấ t được những loại hàng hoáđó một cách có hiệu quả hay không . Xuấ t phát từ vấn đề như v ậy đã thúc đấy hoạ t độ ngngoại thương phát triển và từ khía cạnh đó các nhà học thuyế t về kinh tế đã lý luận vềlợi ích thu được từ ngoại thương của mỗ i quốc gia tham gia vào hoạt động trao đổingoại thương . Dựa trên cơ sở về lợi thế so sánh c ủa mỗi quốc gia để q uyế t định việc sảnxuất hay mua bán sả n phẩm . Đối v ới nước ta, tuy nề n kinh tế còn nhiều khó khăn, hạn chế và yếu kém so vớinhiều nước đang phát triể n c ũng như c ác nước phát triể n hiệ n nay, nhưng để hoà nhậpvào nền kinh tế thế giới, cũng như v iệc tham gia vào phân công lao độ ng quốc tế thì việchoạt độ ng ngoạ i thương là vấ n đề cần thiết cho sự phát triển kinh tế nước nhà . Trên cơsở đ ó, việc sản xuấ t và xuất khẩu gạo là một vấn đề mà Nhà nước đang quan tâm . Đốivới vấn đề này thì nước ta có nhiều khả năng và lợi thế so với các nước khác, để đạtđược n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh xuất khẩu xuất khẩu gạo xuất nhập khẩu luận văn xuất khẩu cao học kinh tế thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 195 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 194 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0