Danh mục

Luận văn đề tài : 'Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương'

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 647.47 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, với mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ngân hàng thương mại là một tổchức gắn chặt với nền kinh tế thị trường, đóng vai trò quan trọng trong việc thúcđẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : ”Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương” ---------- BÀI TIỂU LUẬNĐề tà:Giải pháp nâng cao chất lượng chovay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương DươngKho¸ luËn tèt nghiÖp A LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, với mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ngân hàng thương mại là một tổchức gắn chặt với nền kinh tế thị trường, đóng vai trò quan trọng trong việc thúcđẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển. Gắn với kinh tế thị trường, để tồn tại và không ngừng phát triển, hệ thốngNHTM nói chung cũng như Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vựcChương Dương, tất yếu đòi hỏi công tác tín dụng trung và dài hạn phải đượcnâng cao chất lượng đâu tư, phát huy tối đa vai trò đòn bẩy của nó. Nhận thức được tính cấp thiết ấy, sau một thời gian thực tập và tìm hiểuthực tế tại cơ sở, em chọn đề tài: ”Giải pháp nâng cao chất lượng cho vaytrung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực ChươngDương” làm nội dung nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình . Khoá luận tập trung nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới công tác tíndụng trung và dài hạn. Phạm vi nghiên cứu là công tác cho vay vốn trung và dàihạn tại NH Công Thương Chương Dương.Chuyên đề gồm 3 phần:Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về cho vay trung và dài hạn tại các Ngânhàng Thương mại.Chương 2: Thực trạng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương.Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương .§µo TuÊn HoµngKho¸ luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAYTRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng: Tín dụng là một khái niệm đã tồn tại lâu trong đời sống xã hội loài người.Theo tiếng La Tinh tín dụng là sự tin tưởng, điều này có nghĩa là trong mối quanhệ tín dụng người cho vay tin tưởng người đi vay sẽ hoàn trả cả vốn và lãi đúngthời gian như hai bên đã thoả thuận. Như vậy, tín dụng hiểu theo cách đơn giản nhất là một quan hệ vaymượn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc có hoàn trả . Ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, lực lượng sản xuấtphát triển, phân công lao động xã hội mở rộng, xuất hiện hình thức chiếm hữu tưnhân về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động, điều này dẫn tới sự phân hoá giaicấp giầu nghèo trong xã hội. Lúc này trong xã hội xuất hiện sản phẩm dư thừa,có khả năng cho vay, có người thiếu vốn có nhu cầu vay và quan hệ tín dụng bắtđầu hình thành để giải quyết vấn đề trên. Hình thức đầu tiên của tín dụng là quan hệ vay mượn nặng lãi. Cho vaynặng lãi nhằm mục đính thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của người đi vay, chưa cótác dụng phục vụ cho sản xuất. Đặc điểm nổi bật của cho vay nặng lãi là lãi xuấtvay rất cao và chưa có sự quy định chung, thậm chí là không có giới hạn. Vớiđặc điểm này tín dụng nặng lãi đã phá huỷ,kìm hãm sự phát triển của nền kinh tếmà nó tồn tại trong suốt thời kỳ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến. Nhưngcông bằng mà nói tín dụng nặng lãi góp phần xoá bỏ được nền kinh tế tự nhiên,phát triển quan hệ trao đổi hàng hoá tiền tệ, tập trung được số lớn tiền tệ vào một§µo TuÊn HoµngKho¸ luËn tèt nghiÖpsố người và bần cùng hoá trong phạm vi lớn những người sản suất nhỏ, gópphần làm xuất hiện phương thức sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa. Trong điều kiện kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa, quá trình tái sản xuất giảnđơn được thay thế dần bằng quá trình tái sản suất mở rộng với quy mô ngàycàng lớn mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Các nhà tư bản rất cần bổ sungvốn đầu tư vào kinh doanh nhưng họ không thể sử dụng được tín dụng nặng lãi.Lúc này, tín dụng nặng lãi không còn phù hợp nữa và trở thành chướng ngại củasự phát triển. Giai cấp Tư Sản đã tạo lập cho mình một quan hệ tín dụng mới,Tín dụng Tư Bản Chủ Nghĩa. Tuy nhiên, tín dụng nặng lãi không bị thủ tiêuhoàn toàn mà nó còn tồn tại ở những nước sản xuất nhỏ và trong lĩnh vực đi vaykhông vì mục đích sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ trao đổimua bán đều được tiền tệ hoá. Mỗi chủ thể của nền kinh tế đều phải tự tìmnguồn vốn trên thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu vốn của mình và tự chủ trongviệc sử dụng các nguồn vốn đó. Tuy nhiên không phải lúc nào nhu cầu về vốntiền tệ cũng được đáp ứng đầy đủ. Hiện tượng thừa vốn chỗ này thiếu vốn chỗkia là tất yếu xẩy ra. Sự thừa thiếu này có khi tạm thời, có khi lâu dài. Chínhđiều này đòi hỏ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: