Danh mục

Luận văn đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 49,500 VND Tải xuống file đầy đủ (99 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.Nó là động lực của tăng trưởng kinh tế,phát triển kinh tế xã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trị xã hội.Một nền kinh tế sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầu tư.Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường thì nguồn vốn đầu tư lại có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.Tuy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số LUẬN VĂN:Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng vốn đầu tư công trình hạtầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số Lời nói đầuĐầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò rất quan trọng trong quá trìnhphát triển kinh tế xã hội.Nó là động lực của tăng trưởng kinh tế,phát triển kinh tếxã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trị xã hội.Một nền kinh tế sẽ khôngthể tồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầu tư.Trong quá trình chuyển đổi từnền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường thì nguồn vốn đầu tư lại có vai tròquan trọng hơn bao giờ hết.Tuy nhiên trong quá trình đó thì sự cách biệt pháttriển,phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, miền ngày càng lớn.Để làm giảm bớt hốsâu ngăn cách đó nhà nước đã có những chính sách,cơ chế nhằm tạo ra sự pháttriển kinh tế cân đối hơn giữa các vùng.Nguồn vốn đầu tư công trình hạ tầng ra đờinằm trong chiến lược đó.Nguồn vốn đầu tư công trình hạ tầng nói chung và nguồn vốn đầu tư xây dựngcông trình hạ tầng của các xã đặc biệt khó khăn ,các xã vùng sâu vùng xa vùngdân tộc thiểu số là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược xoá đóigiảm nghèo của nhà nước.Đây là một nguồn vốn rất quan trọng chủ yếu là từ ngânsách nhà nước nhằm xây dựng các công trình thiết yếu cơ bản nhằm tạo ra tiền đềphát triển kinh tế của các xã đặc biệt khó khăn.Có thể nói nguồn vốn đầu tư thuộcchương trình này đã đang và sẽ tạo ra những động lực to lớn cho sự phát triển kinhtế ,sự tiến bộ trong nhận thức và sự nâng cao trình độ văn hoá ,xã hội.Quá trìnhthực tập tại vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ thuộc Bộ kế hoạch và đầu tư ,nơitổng hợp vốn của nhà nước về kế hoạch đầu tư và trực tiếp thực hiện các chươngtrình phát triển quan trọng của nhà nước đã tạo điều kiện cho em tiếp cận được nộidung của chương trình xoá đói giảm nghèo áp dụng cho các xã đặc biệt khó khăn,vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số.Em thấy đây là một nội dung rất quantrọng, nghiên cứu việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này làm em rấttâm đắc.Chính vì thế em đã quyết định chọn đề tài”Giải pháp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng vốn đầu tư công tr ình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miềnnúi vùng dân tộc thiểu số”. Kết cấu nội dung của đề tài bao gồm:Chương I:Khái quát chung về đâù tư,nguồn vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư côngtrình hạ tầngChương II:Thực trạng thực hiện chương trình trong thời gian qua(1999-2004)Chương III: Những Giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư công trình h ạtầng các xã đặc biệt khó khăn. Chương 1Khái quát chung về đầu tư,nguồn vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư công trình hạ tầng1.1. Một số lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển: 1 .1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư: Đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại nhằm đạt đượcnhững kết quả có lợi hơn cho người đầu tư trong tương lai. Hay nói cách khác, đầutư là sự hy sinh những lợi ích hiện tại để nhằm thu về lợi ích lớn hơn trong tươnglai. Nguồn lực ở hiện tại có thể là tiền,là tàI nguyên thiên nhiên,là sứclao động và trí tuệ.Những kết quả đạt được có thể là tàI sản tàIChính,tàI sản vật chất,tàI sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ đIũu kiệnđể làm việcvới năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.Trong các kết quả đã đạt được trên đây,những kết quả là tàI sản vật chất,tàI sản trítuệ là nguồn nhân lực tăng thêmcó vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơI,khôngchỉ đối với người bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế.Đầu tư có thể chia đầu tư thành 3 loại chủ yếu sau: - Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặcmua chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất phụ thuộc vào kếtquả sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. - Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hoá vàsau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khibán. Hai loại đầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, mà chỉ làm tăngtài sản tài chính của người đầu tư. Tuy nhiên, chúng đều có tác dụng thúc đẩy đầutư phát triển. - Đầu tư phát triển : Là hoạt động đầu tư mà trong đó người có tiền bỏ tiền ra đ ểtiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lựcsản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việclàm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền rađể xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội, mua sắm trang thiết bị, bồidưỡng và đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền vớisự hoạt đ ộng của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sởđang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Nhìn chung đề tài chủ yếu nghiên cứu về đầu tư phát triển - loại hình đầu tưgắn trực tiếp với sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 1.1.2.Đầu tư phát triển và vai trò đối với nền kinh tế:Như chúng ta đã biết, đầu tư phát triển chính là hoạt động đầu tư tài sản vật chấtvà sức lao động chính vì thế nó là nhân tố quan trọng để phát triển và tăng trưởngkinh tế. Vai trò của nó trong nền kinh tế được thể hiện ở các mặt sau : - Thứ nhất đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tac động đến tổng cầu: Về tổng cầu: Đầu tư là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nềnkinh tế quốc dân, thường từ 24%-28%. Khi mà tổng cung chưa thay đổi, sự tănglên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo sản lượng cân bằng tăng theo và giá cânbằng tăng. Về tổng cung: Đầu tư làm tăng năng lực sản xuất làm tổng cung tăng và sảnlượng tăng, giá giảm xuống, cho phép tiêu dùng tăng. Tăng tiêu dùng lại tiếp tụckích thích sản xuất phát triển và nó là nguồn gốc ...

Tài liệu được xem nhiều: