Luận văn đề tài: Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, công tác phổ biến giáo dục pháp luật nói chung và công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người nói riêng giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Mỗi cán bộ, mỗi người dân có nắm vững kiến thức pháp luật thì mới phát huy được tinh thần làm chủ của bản thân, góp phần quản lý xã hội bằng pháp luật. Từ Đại hội đại biểu toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay LUẬN VĂN:Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, công tác phổ biến giáo dụcpháp luật nói chung và công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nôngthôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người nói riêng giữ một vai trò vô cùngquan trọng. Mỗi cán bộ, mỗi người dân có nắm vững kiến thức pháp luật thì mới phát huyđược tinh thần làm chủ của bản thân, góp phần quản lý xã hội bằng pháp luật. Từ Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ V đến nay, Đảng ta đã liên tục khẳng định vị trí, vai trò và tầmquan trọng của công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Quan điểm coi trọng công tác giáodục pháp luật được thể hiện nhất quán và ngày càng rõ nét. Nghị quyết Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VIII khẳng định: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật, huy động các đoàn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp, các phương tiện thông tin đại chúng tham gia vào đợt vận động thiết lập trật tự kỷ cương và các hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong các cơ quan nhà nước và trong xã hội [16, tr. 241]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định việc xây dựngvà hoàn thiện hệ thống pháp luật phải đi đôi với công tác tuyên truyền và giáo dục phápluật đó là: Đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành và thực thi pháp luật,trong đó chú trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật mộtcách nghiêm minh [17, tr. 239]. Thể chế hóa quan điểm do Đảng đề ra, nhiều văn bản pháp luật về giáo dục phápluật đã được Nhà nước ban hành. Ngày 17/1/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyếtđịnh số 13/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ 2003đến 2007. Ngày 16/12/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 214/2004/QĐ-TTg phê duyệt chương trình hành động quốc gia về phổ biến, giáo dục pháp luật và nângcao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ nhân dân ở xã phường thị trấn từ năm 2005 đến2010... Trên cơ sở đó, thời gian qua công tác giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục phápluật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngườinói riêng đã đạt được nhiều kết quả đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết về phápluật, nâng cao văn hóa pháp lý trong nhân dân, bước đầu tạo dựng ổn định trong lối sống,làm việc theo Hiến pháp và pháp luật ở các đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, cho đến nay, sovới nhu cầu thực tiễn, công tác giáo dục pháp luật vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, nhấtlà giáo dục pháp luật cho các đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người (trongđó có vùng đồng bào người Chăm ở Ninh Thuận). Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đời sống vậtchất cũng như ý thức pháp luật của đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người nóichung, vùng đồng bào người Chăm ở Ninh Thuận nói riêng được nâng lên rõ rệt. Tuynhiên, là dân tộc thiểu số với đặc điểm khá đặc biệt xét trên phương diện lịch sử, kinh tế,văn hóa, xã hội và tín ngưỡng tôn giáo, dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (chủ yếu sống ở vùngnông thôn) còn nghèo, họ quan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc hơn nhu cầutiếp xúc các tri thức văn hóa, chuẩn mực xã hội trong đó có pháp luật. Mặt khác, phongtục, tập quán nói chung và luật tục nói riêng trong cộng đồng người Chăm rất đa dạng,pháp luật trong một số lĩnh vực hầu như vắng bóng trong cộng đồng người Chăm. Luậttục ảnh hưởng sâu sắc, trong đó có những luật tục tốt mang ý nghĩa tích cực cần được pháthuy và cả những hủ tục lạc hậu, nặng nề cần được loại bỏ để phù hợp với đời sống hiệnnay. Bởi vậy, quan tâm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và giáodục pháp luật cho đồng bào dân tộc Chăm ở Ninh Thuận nói riêng là vấn đề vô cùng quantrọng. Với những lý do trên, việc nghiên cứu Giáo dục pháp luật cho đồng bào ngườiChăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay là vấn đề cần thiết có ý nghĩa lý luận và thực tiễnthiết thực. 2. Tình hình và phạm vi nghiên cứu của luận văn 2.1. Tình hình nghiên cứu Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục pháp luật là vấn đề hết sức quan trọng. Việcnghiên cứu về giáo dục pháp luật dưới góc độ khoa học pháp lý được các nhà khoa họcViệt Nam rất quan tâm. Cho đến nay có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục pháp luậtcủa tập thể, cá nhân đã được công bố. Tìm hiểu các công trình đã được công bố trong nước và nước ngoài cho thấy, mặcdù giáo dục pháp luật được đề cập dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, song về cơ bảnbao gồm các nhóm vấn đề sau: Nhóm 1: Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về giáo dục pháp luật, gồm kháiniệm, mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức của giáo dục pháp luật. Điều này đượcminh chứng qua các công trình khoa học: Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựngcon người mới, Phùng Văn Tửu, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4/1985. Giáo dục ý thức pháp luật, Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí Xây dựng Đảng, số4/1989. Cơ sở khoa học của việc xây dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật, Đềtài khoa học cấp nhà nước, mã số KX.07-17, Viện Nhà nước và pháp luật - Trung tâmKhoa học xã hội và Nhân văn chủ trì. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong thời kỳ đổi mới, Đềtài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223-ĐT của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tưpháp. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới,Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, mã số 92-98-223-ĐT, của Viện Nghiên cứu Khoa họcpháp lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay LUẬN VĂN:Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, công tác phổ biến giáo dụcpháp luật nói chung và công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nôngthôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người nói riêng giữ một vai trò vô cùngquan trọng. Mỗi cán bộ, mỗi người dân có nắm vững kiến thức pháp luật thì mới phát huyđược tinh thần làm chủ của bản thân, góp phần quản lý xã hội bằng pháp luật. Từ Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ V đến nay, Đảng ta đã liên tục khẳng định vị trí, vai trò và tầmquan trọng của công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Quan điểm coi trọng công tác giáodục pháp luật được thể hiện nhất quán và ngày càng rõ nét. Nghị quyết Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VIII khẳng định: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật, huy động các đoàn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp, các phương tiện thông tin đại chúng tham gia vào đợt vận động thiết lập trật tự kỷ cương và các hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong các cơ quan nhà nước và trong xã hội [16, tr. 241]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định việc xây dựngvà hoàn thiện hệ thống pháp luật phải đi đôi với công tác tuyên truyền và giáo dục phápluật đó là: Đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành và thực thi pháp luật,trong đó chú trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật mộtcách nghiêm minh [17, tr. 239]. Thể chế hóa quan điểm do Đảng đề ra, nhiều văn bản pháp luật về giáo dục phápluật đã được Nhà nước ban hành. Ngày 17/1/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyếtđịnh số 13/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ 2003đến 2007. Ngày 16/12/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 214/2004/QĐ-TTg phê duyệt chương trình hành động quốc gia về phổ biến, giáo dục pháp luật và nângcao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ nhân dân ở xã phường thị trấn từ năm 2005 đến2010... Trên cơ sở đó, thời gian qua công tác giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục phápluật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngườinói riêng đã đạt được nhiều kết quả đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết về phápluật, nâng cao văn hóa pháp lý trong nhân dân, bước đầu tạo dựng ổn định trong lối sống,làm việc theo Hiến pháp và pháp luật ở các đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, cho đến nay, sovới nhu cầu thực tiễn, công tác giáo dục pháp luật vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, nhấtlà giáo dục pháp luật cho các đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người (trongđó có vùng đồng bào người Chăm ở Ninh Thuận). Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đời sống vậtchất cũng như ý thức pháp luật của đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người nóichung, vùng đồng bào người Chăm ở Ninh Thuận nói riêng được nâng lên rõ rệt. Tuynhiên, là dân tộc thiểu số với đặc điểm khá đặc biệt xét trên phương diện lịch sử, kinh tế,văn hóa, xã hội và tín ngưỡng tôn giáo, dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (chủ yếu sống ở vùngnông thôn) còn nghèo, họ quan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc hơn nhu cầutiếp xúc các tri thức văn hóa, chuẩn mực xã hội trong đó có pháp luật. Mặt khác, phongtục, tập quán nói chung và luật tục nói riêng trong cộng đồng người Chăm rất đa dạng,pháp luật trong một số lĩnh vực hầu như vắng bóng trong cộng đồng người Chăm. Luậttục ảnh hưởng sâu sắc, trong đó có những luật tục tốt mang ý nghĩa tích cực cần được pháthuy và cả những hủ tục lạc hậu, nặng nề cần được loại bỏ để phù hợp với đời sống hiệnnay. Bởi vậy, quan tâm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và giáodục pháp luật cho đồng bào dân tộc Chăm ở Ninh Thuận nói riêng là vấn đề vô cùng quantrọng. Với những lý do trên, việc nghiên cứu Giáo dục pháp luật cho đồng bào ngườiChăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay là vấn đề cần thiết có ý nghĩa lý luận và thực tiễnthiết thực. 2. Tình hình và phạm vi nghiên cứu của luận văn 2.1. Tình hình nghiên cứu Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục pháp luật là vấn đề hết sức quan trọng. Việcnghiên cứu về giáo dục pháp luật dưới góc độ khoa học pháp lý được các nhà khoa họcViệt Nam rất quan tâm. Cho đến nay có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục pháp luậtcủa tập thể, cá nhân đã được công bố. Tìm hiểu các công trình đã được công bố trong nước và nước ngoài cho thấy, mặcdù giáo dục pháp luật được đề cập dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, song về cơ bảnbao gồm các nhóm vấn đề sau: Nhóm 1: Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về giáo dục pháp luật, gồm kháiniệm, mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức của giáo dục pháp luật. Điều này đượcminh chứng qua các công trình khoa học: Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựngcon người mới, Phùng Văn Tửu, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4/1985. Giáo dục ý thức pháp luật, Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí Xây dựng Đảng, số4/1989. Cơ sở khoa học của việc xây dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật, Đềtài khoa học cấp nhà nước, mã số KX.07-17, Viện Nhà nước và pháp luật - Trung tâmKhoa học xã hội và Nhân văn chủ trì. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong thời kỳ đổi mới, Đềtài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223-ĐT của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tưpháp. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới,Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, mã số 92-98-223-ĐT, của Viện Nghiên cứu Khoa họcpháp lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tinh thần pháp luật chính sách pháp luật giáo dục pháp luật cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luật học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 369 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0