Danh mục

Luận văn đề tài: Hiệp định thương mại Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 607.55 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,500 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện trở thành một dòng thác lớn khi cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển lên một đỉnh cao mới đưa đến những kỹ thuật mũi nhọn tạo ra năng suất lao động rất cao. Lực lượng sản xuất lớn mạnh vượt bậc theo hướng quốc tế hoá ngày càng tăng. Các thành tựu của cuộc cách mạng thông tin và giao thông hiện đại cho phép tổ chưc sản xuất vận chuyển, lưu thông buôn bán trên quy mô toàn thế giới, thúc đẩy su thế toàn cầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Hiệp định thương mại Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức LUẬN VĂN:Hiệp định thương mại Việt Mỹ-Cơhội và thách thức” làm đề tài nghiên cứu môn học Lời Mở Đầu Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện trở thành một dòng thác lớn khi cuộc cáchmạng khoahọc và công nghệ hiện đại phát triển lên một đỉnh cao mới đưa đến những kỹ thuật mũinhọn tạo ra năng suất lao động rất cao. Lực lượng sản xuất lớn mạnh vượt bậc theo hướngquốc tế hoá ngày càng tăng. Các thành tựu của cuộc cách mạng thông tin và giao thônghiện đại cho phép tổ chưc sản xuất vận chuyển, lưu thông buôn bán trên quy mô toàn thếgiới, thúc đẩy su thế toàn cầu hoá kinh tế và thương mại tăng lên mạnh mẽ. Do đó bất cứmột quốc gia nào nếu không muốn bị gạt ra khỏi guồng máy đó, thì phải chủ động hộinhập.Với su thế chuyển từ đối đầu sang đối thoai và với phương châm Việt Nammuốn làmbạn với tất cả các nước trên thế giới, hợp tác trên tất cả các lĩnh vực văn hoá, khoa học kỹthuật…. đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toànvẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và cùng có lợi, Việt Nam vàMỹ đã khép lại quá khứ đắng cay, mở ra một tương lai tốt đẹp hơn, hai nước đã tiến hanhthiết lập quan hệ ngoại giao không ngừng cải thiện quan hệ kinh tếthương mại hai nước rasức thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và Mỹlên một tầm cao mới đIũu này đượcthể hiện bằng hành động cụ thể, đó là xúc tiến quá trình đàm phánđể đi tới mmột quan hệthương mại bình thường trên cơ sở đó” hiệp định thương mại ” đã được kí kết. đây là mộtbước tiến quan trọng trong quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Một khi thương mạicó hiêulực tạo ra cơ sở pháp lí cho quan hệ quốc tế giữa hai nước trên cơ sở hai bên cùng cólợi`,phù hợp với mong muốn của nhân dân hai nước.Theo như lời thứ trưởng thương mạiMai Văn Dậu :”Hiệp định thương mại Việt Mĩ được kí kết đáp ứng lòng mong mỏi khôngchỉ riêng các doanh nghiệp Việt Nam và Mĩ,mà cả các doanh nghiệp nước ngoài khác.Chẳng những có lợi cho hai nước, mà còn có lợi cho sự hợp tác ở Đông Nam á, Châu á-Thái Bình Dương cũng như trên thế giới. Kí kết hiệp định thương mại Việt Mỹ là thànhtựu mới của việc triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ , rộng mở ,đa phương hoá,đa dạng hoá của Đảng và nhà nước Việt Nam và là một bước tiến mới trong quá trình ViệtNam chủ động gia nhập với nền kinh tề thế giới , và hiệp định này là bước tiến quan trọngcủa Việt Nam khi tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO”. Bên cạnh những cơ hội thuận lợi hiệp định thương mại Việt - Mỹ cũng lập ranhững thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập đó là khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung còn yếu kém xuất phát từ lýdo đó em xin chọn đề tài: “Hiệp định thương mại Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức” làmđề tài nghiên cứu môn học” . Đề tàI này gồm có ba phần: Phần I :Tổng quan về hiệp định thương mại Việt – Mĩ. Phần II:Cơ hội - Thách thức của Việt Nam khi thực hiện hiệp định thươngmại Việt-Mỹ. Phần III:Một số biện pháp phát triển thương mại Việt – Mĩ. Phần I: tổng quan về hiệp định thương mại Việt MỹI.bối cảnh đi đến kí kết Hiệp Định:I .1, Mỹ –thị trường lớn nhất và hấp dẫn nhất: Mỹ là nền kinh tế vào loai lớn nhất thế giới với tổng sản phẩm trongnước(GDP)năm 1999 là 9250 tỷ USD. Gần mười năm liên tục kinh tế mỹ luôn duy trìđượctốc độ tăng trưởng cao chưa từng có trong lịch sửcủa mình kể từ sau chiến tranh thế giớilần thứ II (trung bình từ 3% đến 4%) vài năm gần đây kinh tế Mỹ liên tục được xếp là nềnkinh tế cạnh tranh nhấtthế giới. đây là mmột điều rất có ý nghĩanếu như chúng ta biết rằng,chỉ cần 1% tăng trưởngcủa nền kinh tế mỹ cũng sẽ tạo ra gí trị tuyệt đốicòn lớn hơn 15%tăng trươngr của lền kinh tế Trung Quốc. Chính tốc độ tăng trưởng ngoại mục nàycùng vớiđặc điểm là một nước đông dân với hơn 250 triệu người đã khiến cho nhu cầu về tiêudùngcá nhân tại Mỹ không ngừng tăng lên, tiêu dùng cá nhân chiếm tới 70% . điều đố cónghĩa là nhu cầu mua sắm hàng hoá , đặc biệt là hàng hoá cá nhân như quần áo, giáy dép,đồ điện gia dụng …. Vẫn sẽ ở mức cao. Tổng dung lượng nhập khẩu của Mỹ ở mức caonhất thế giới trên cả EU. Hầu như mọi hạng hoá của mọi quốc gia đều có mặt trên thịtrường Mỹ .bên cạnh đó ,nền kinh tế Mỹ có sức mua cực lớn với các phân đoạn thị trườngrộng vì thế có thể thu hút và tiêu thụ nhiêu chủng loại hàng hoá khác nhau với số lượng rấtlớn thuộc đủ mọi chất lượng từ trung bình đến cao . hơn nữa hiện nay Mỹ về cơ bản đãthực hiện xong việc chuyển đổi kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức (thông tin ,điệntử…) Mỹ tập trung vào phát triển các nghành dịch vụ công nghệ cao và công nghệ thôngtin .một mặt họ gia sức tìm cách mở rộng thi trường xuất khẩu dịch vụ (ngân hàng, tàichính…) ,hàng công nghệ cao như máy vi tính điện tử ,viễn thông, … Mặt k ...

Tài liệu được xem nhiều: