Luận văn đề tài : Kế toán tài sản cố định tại Công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất
Số trang: 80
Loại file: doc
Dung lượng: 904.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộphận nào đó cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Kế toán tài sản cố định tại Công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất Luận vănKế toán tài sản cố định tại Công ty Xe máy- xe đạp Thống NhấtLuận văn tốt nghiệp Vương Thị Lệ H ương LỜI MỞ ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD). Nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trongquỏ trình sản xuất tạo ra sản phẩm, gúp phần tạo nên cơ sở vật chất, trang thiết bịkinh tế. Đối với một doanh nghiệp thì TSCĐ thể hiện năng lực, trình độ công nghệ, cơsở vật chất kỹ thuật cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sảnxuất, nó là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động của doanh nghiệp nói riêngvà của nền kinh tế đất nước nói chung. Đứng trên góc độ kế tóan thì việc phản ánhđầy đủ, tính khấu hao và quản lý chặt chẽ TSCĐ là một tiền đề quan trọng để cácdoanh nghiệp tiến hành SXKD có hiệu quả, nó khẳng định vai trò vị trí của doanhnghiệp trước nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay. Sau một thời gian thực tập, nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế tại Cụng ty xe mỏy - xeđạp Thống Nhất, em xin trỡnh b ày luận văn với cỏc nội dung sau. Ngoài “Lời nói đầu” và “K ết luận” nội dung của luận văn gồm 4 phần chính: Chương I :Lý luận chung về kế toán TSCĐ Chương II: Thực trạng về công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xemáy- x e đạp Thống Nhất Chương III:Một số ý kiến đề xuất nhằm đề xuất nhằm hoàn thiệncông tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy- xe đạp Thống NhấtLuận văn tốt nghiệp Vương Thị Lệ H ương CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆPI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1. Khái niệm về tài sản cố định TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sửdụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.Theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính, các tàisản được ghi nhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy. - Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm trở lên. - Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên. Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộphận nào đó cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nónhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộphận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩncủa tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. 2. Đ ặc điểm của tài sản cố định Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,TSCĐ có các đặc điểm chủ yếu sau: - Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng vẫn giữ nguyênhình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc hư hỏng. - G iá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại được chuyểndịch từng phần vào giá trị sản phẩm xản xuất ra. - TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đượcthu hồi toàn bộ. 3. Phân loại tài sản cố định hữu hình.Luận văn tốt nghiệp Vương Thị Lệ H ương Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các doanhnghiệp có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định. Thuậntiện trong việc tính và phân b ổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh . TSCĐ đượcphân loại theo các tiêu thức sau: 3.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu. Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp đ ược chia thành các loạisau: - Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ được hình thành sau quá trìnhthi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào,… phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động củadoanh nghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dâychuyền công nghệ… - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tảiđường sắt, đ ường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện,nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá… - Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việcquản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử,dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng… - Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâunăm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc như trâu, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Kế toán tài sản cố định tại Công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất Luận vănKế toán tài sản cố định tại Công ty Xe máy- xe đạp Thống NhấtLuận văn tốt nghiệp Vương Thị Lệ H ương LỜI MỞ ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD). Nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trongquỏ trình sản xuất tạo ra sản phẩm, gúp phần tạo nên cơ sở vật chất, trang thiết bịkinh tế. Đối với một doanh nghiệp thì TSCĐ thể hiện năng lực, trình độ công nghệ, cơsở vật chất kỹ thuật cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sảnxuất, nó là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động của doanh nghiệp nói riêngvà của nền kinh tế đất nước nói chung. Đứng trên góc độ kế tóan thì việc phản ánhđầy đủ, tính khấu hao và quản lý chặt chẽ TSCĐ là một tiền đề quan trọng để cácdoanh nghiệp tiến hành SXKD có hiệu quả, nó khẳng định vai trò vị trí của doanhnghiệp trước nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay. Sau một thời gian thực tập, nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế tại Cụng ty xe mỏy - xeđạp Thống Nhất, em xin trỡnh b ày luận văn với cỏc nội dung sau. Ngoài “Lời nói đầu” và “K ết luận” nội dung của luận văn gồm 4 phần chính: Chương I :Lý luận chung về kế toán TSCĐ Chương II: Thực trạng về công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xemáy- x e đạp Thống Nhất Chương III:Một số ý kiến đề xuất nhằm đề xuất nhằm hoàn thiệncông tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy- xe đạp Thống NhấtLuận văn tốt nghiệp Vương Thị Lệ H ương CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆPI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1. Khái niệm về tài sản cố định TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sửdụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.Theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính, các tàisản được ghi nhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy. - Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm trở lên. - Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên. Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộphận nào đó cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nónhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộphận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩncủa tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. 2. Đ ặc điểm của tài sản cố định Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,TSCĐ có các đặc điểm chủ yếu sau: - Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng vẫn giữ nguyênhình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc hư hỏng. - G iá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại được chuyểndịch từng phần vào giá trị sản phẩm xản xuất ra. - TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đượcthu hồi toàn bộ. 3. Phân loại tài sản cố định hữu hình.Luận văn tốt nghiệp Vương Thị Lệ H ương Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các doanhnghiệp có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định. Thuậntiện trong việc tính và phân b ổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh . TSCĐ đượcphân loại theo các tiêu thức sau: 3.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu. Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp đ ược chia thành các loạisau: - Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ được hình thành sau quá trìnhthi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào,… phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động củadoanh nghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dâychuyền công nghệ… - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tảiđường sắt, đ ường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện,nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá… - Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việcquản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử,dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng… - Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâunăm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc như trâu, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn Kế toán tài sản cố định phân loại tài sản cố định nguyên tắc quản lý tài sản cố định công tác Kế toán tài sản cố định công tác kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 293 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 271 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 223 0 0 -
79 trang 216 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 202 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 200 0 0