Danh mục

Luận văn đề tài: Khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hải Dương

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 799.34 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 58,000 VND Tải xuống file đầy đủ (116 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính cấp thiết của đề tài Phát triển khu công nghiệp là một giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốn đầu tư thúc đẩy công nghiệp phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện bảo vệ môi trường sinh thái bảo đảm phát triển bền vững. Ở nước ta, năm 1991, Đảng và Nhà nước có chủ trương triển khai thí điểm việc thực hiện giải pháp quan trọng này. Từ đó đến nay, cả nước đó cú gần 200 trăm khu công nghiệp với các quy mô, loại hình được phân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hải Dương LUẬN VĂN:Khu cụng nghiệp với sự phỏt triểnkinh tế - xó hội ở tỉnh Hải Dương MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển khu công nghiệp là một giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốnđầu tư thúc đẩy công nghiệp phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đồng thờitạo điều kiện bảo vệ môi trường sinh thái bảo đảm phát triển bền vững. Ở nước ta,năm 1991, Đảng và Nhà nước có chủ trương triển khai thí điểm việc thực hiện giảipháp quan trọng này. Từ đó đến nay, cả nước đó cú gần 200 trăm khu công nghiệpvới các quy mô, loại hình được phân bổ hầu khắp các tỉnh, thành phố. Sự phát triểncác khu công nghiệp đó gúp phần to lớn vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xãhội của đất nước. Các khu công nghiệp trở thành điểm thu hút các nguồn đầu tưnước ngoài, đón nhận các tiến bộ khoa học kỹ thuật và tạo ra những nhân tố quantrọng thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Hải Dương là tỉnh mới được tái lập từ 1/1/1997, thuộc một trong tám tỉnhcủa vùng kinh tế trọng điểm ở đồng bằng Bắc bộ với hệ thống giao thông thủy, bộ,đường sắt thuận lợi. Hải Dương trở thành địa bàn cung cấp hàng hóa quan trọngđồng thời tham gia trung chuyển hàng hóa giữa hệ thống cảng biển với các tỉnh vàthành phố lớn ở phía Bắc. Trong tương lai, Hải Dương là trọng điểm thu hút, pháttriển công nghiệp, du lịch thương mại và trở thành một trong các đô thị lớn trongvùng. Trong xu thế phát triển chung của cả nước, tỉnh Hải Dương đó cú 10 khucụng nghiệp với diện tớch 3.915 ha (chiếm gần 4% diện tớch đất nông nghiệp). Sựphát triển khu công nghiệp ở Hải Dương trong thời gian qua đó gúp phần quantrọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, giải quyết việc làm,tăng thu nhập cho người lao động, thu hút vốn và công nghệ hiện đại, kinh nghiệmquản lý tiến bộ của nhiều nước trên thế giới. Đồng thời, sự phát triển khu côngnghiệp đó tạo điều kiện cho sự ra đời các khu đô thị, nâng cao chất lượng đời sốngdân cư. Tuy nhiên, trong 17 năm qua, sự phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh HảiDương đó bộc lộ những bất cập trong giải quyết vấn đề môi trường sinh thái, việclàm, thu nhập của người dân mất đất, sự quá tải của hệ thống kết cấu hạ tầng...Những bất cập đó đang là lực cản cho việc phát huy vai trũ của cỏc khu cụng nghiệpđối với sự phát triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn, gây ra những bức xúc trong xóhội. Nhằm góp phần vào giải quyết những bức xúc này, tôi chọn đề tài “Khucụng nghiệp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Hải Dương” để nghiên cứulàm luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị. Việc nghiên cứu này vừa có ýnghĩa về mặt lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách không chỉ đối với tỉnh HảiDương mà cũn đối với cả nước. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài Kể từ khi Đảng, Nhà nước ta có chủ trương xây dựng và phát triển các khucông nghiệp đến nay đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề này, tiêu biểulà: - Bộ kế hoạch và đầu tư (2002) “Kinh nghiệm thế giới về phát triển khucông nghiệp, khu chế xuất và đặc khu kinh tế”; - Nguyễn Mạnh Đức, Lê Quang Anh (1998) “Hướng dẫn đầu tư vào cáckhu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ở Việt Nam”, Nxb Thống kê; - Vũ Huy Hoàng (2002) “Tổng quan về hoạt động của các khu côngnghiệp”, Kỷ yếu khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ ChíMinh; - Trương Thị Minh Sâm (2004) “Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao vai trũ vàhiệu quả quản lý nhà nước, bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp, khu chếxuất” , Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội; - Trần Văn Tùng (2005) “Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường ở một số khucông nghiệp phía Bắc tới sức khỏe cộng đồng”, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội. - Nguyễn Chơn Trung, Trương Quang Long (2004) “Phỏt triển cỏc khucụng nghiệp, khu chế xuất trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa”, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội. Một số đề tài dưới dạng luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấnđề này như: - Lê Hồng Yến (1996), “Hoàn thiện chính sách cơ chế quản lý nhà nướcđối cới các khu công nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (qua thực tiễn khucông nghiệp các tỉnh phía Bắc)”, Luận án tiến sĩ tại trường Đại học Thương mại; - Nguyễn Xuân Hinh (2003), “Quy hoạch xây dựng và phát triển khu côngnghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, Luận án tiến sĩ kinh tế tại trường Đại họcKinh tế quốc dân; - Trần Văn Phùng (2007), “Nõng cao hiệu quả kinh tế – xó hội cỏc khucụng nghiệp Miền Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế tại Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh; - Nguyễn Duy Cường (2006), “Hiệu quả kinh tế - xó hội của cỏc khu cụngnghiệp ở Thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế tại Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh; - Lê Công Đồng (2005), “Thu nhập của người lao động ở khu công nghiệpTân Bỡnh – Quận Tõn Phỳ, TP Hồ Chớ Minh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế tại Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Phạm Xuân Đức (2006) “Cung cầu nhà ở cho công nhân các khu côngnghiệp ở Hà Nội hiện nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế tại Học viện Chính trị quốc giaHồ Chí Minh; - Bùi Vĩnh Kiên (2002), “Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển các khucông nghiệp ở Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế tại trường Đại học kinh tế quốcdân. - Nguyễn Văn Thành (2006), Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ởNghệ An hiện nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh; - Hà Thị Thúy (2007), “Cỏc khu cụng nghiệp với sự phỏt triển kinh tế - xóhội ở Bắc Giang”, Luận văn thạc sĩ kinh tế tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh. Tuy nhiên, các nghiên cứu đó tập trung vào những vấn đề chung trên phạmvi tổng thể cả nước hoặc trên địa bàn một vùng, một tỉnh khác, trong đó chủ yếunghiên cứu dưới góc độ quản lý kinh tế, ki ...

Tài liệu được xem nhiều: