Luận văn đề tài : Kiểm toán nội bộ và công tác tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 846.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản chất của kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội bộ là tổ chức của các kiểm toán viên không chuyên nghiệp tiến hành kiểm toán để phục vụ quản trị nội bộ doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Kiểm toán nội bộ và công tác tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chínhI- LUẬN VĂN: Kiểm toán nội bộ và công tác tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chínhPhần I: lý luận chung về kiểm toán nội bộ và công tác tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chínhI. Những vấn đề chung về kiểm toán nội bộ.1.1. Bản chất của kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội bộ là tổ chức của các kiểm toán viên không chuyên nghiệp tiếnhành kiểm toán để phục vụ quản trị nội bộ doanh nghiệp. Kiểm toán nội bộ xuấthiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1941 và ở Pháp năm 1960, được đánh dấu bằng sự rađời của viện kiểm toán nội bộ Mỹ (1941). Tuy nhiên năm 1997 kiểm toán nội bộmới trở thành một loại hình kiểm toán chính thức ở Việt Nam. Tuy hoạt động kiểmtoán nội bộ khá mới mẻ ở nước ta, nhưng qua những kết quả đã đạt được cho thấykiểm toán nội bộ ngày càng có vai trò quan trọng và trở thành một bộ phận khôngthể thiếu được trong hệ thống kiểm soát nội bộ của nhiều doanh nghiệp. Thông tin do kiểm toán nội bộ cung cấp là căn cứ, là cơ sở quan trọng cho cácdoanh nghiệp đưa ra quyết định quản lý. Hoạt động kiểm toán nội bộ được coi làhoạt động cần thiết của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nhằm kiểmsoát hoạt động và chất lượng thông tin kinh tế tài chính, phát hiện những khâu yếu,ngăn ngừa sai sót, gian lận trong quản lý tài sản của doanh nghiệp. Đối tượng phục vụ chủ yếu của kiểm toán nội bộ là chủ doanh nghiệp, banquản lý doanh nghiệp (Tổng giám đốc, Giám đốc, Hội đồng quản trị) và người laođộng. kiểm toán nội bộ có 3 chức năng đó là : Chức năng kiểm tra, chức năng đánhgiá và chức năng tư vấn. Trên thực tế có nhiều ý kiến cho rằng chức năng tư vấntham mưu là chức năng chính của kiểm toán nội bộ. Mục tiêu chính của kiểm toán nội bộ trong khuôn khổ xem xét định kỳ làkiểm tra các thủ tục có đủ an toàn và các thông tin tài chính có trung thực, tin cậyhay không, các nghiệp vụ có hợp thức, tổ chức hoạt động có hiệu quả, cơ cấu có rõràng và thích hợp hay không. Điều đó cho thấy kiểm toán nội bộ không chỉ giới hạntrong bộ phận kế toán và tài chính của doanh nghiệp.Và hoạt động kiểm toán nội bộkhông chỉ đơn thuần là kiểm toán báo cáo tài chính mà còn bao gồm kiểm toán hoạtđộng và kiểm toán tuân thủ. ở các nước trên thế giới, theo thông lệ kiểm toán nội bộ không được quy địnhbởi pháp luật. Hoạt động kiểm toán cũng như những nhà chuyên môn trong lĩnh vựckiểm toán nội bộ đều không phải tuân thủ các qui định, trừ những người là thànhviên của một tổ chức nghề nghiệp. Nói cách khác, không có qui định bắt buộc mộtcông ty là công ty Nhà nước hay tư nhân phải có kiểm toán nội bộ. Quyết định thànhlập bộ phận kiểm toán nội bộ phải xuất phát từ sự tự nguyện, từ yêu cầu thực tế củaBan giám đốc. Theo đó các mục tiêu và chức năng của kiểm toán nội bộ thay đổi tuỳtheo yêu cầu cụ thể của ban giám đốc doanh nghiệp. Đó là những yêu cầu nhằm hạnchế rủi ro trong hoạt động kinh doanh, ngăn ngừa sai lầm trong các quyết định kinhtế có liên quan đến những nội dung sau :a) Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp. Tài sản của doanh nghiệp được hiểu là các tài sản được phản ánh trên bảngtổng kết tài sản của đơn vị, các tài sản phi vật chất không có hình thái vật chất cụ thểnhư uy tín doanh nghiệp, quan hệ với khách hàng ... Các thủ tục kiểm soát, quy trình nghiệp vụ và nội quy bảo vệ tài sản phải dựkiến được các phương tiện bảo vệ vật chất chống lại thất thoát tài sản.b) Đảm bảo và nâng cao độ tin cậy và tính thích đáng, phù hợp của các thông tin kinh tế, tài chính. Thông tin kinh tế tài chính do kế toán cung cấp là căn cứ quan trọng cho việchình thành và chọn lựa các quyết định kinh tế của các nhà quản lý và điều hành.Việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá thông tin kinh tế, tài chính cần nhữngkiểm toán viên có trình độ cao và được giao trách nhiệm rõ ràng. Vì nhiệm vụ kiểmtra, đánh giá thường kéo theo việc xử lý một cách khách quan và trung thực các tìnhhuống trong đó có thể có sự không thống nhất về quan điểm của các bộ phận, cácđơn vị trong doanh nghiệp. Kiểm toán viên phải kiểm tra, đánh giá và xác nhận theotừng cấp độ khác nhau như độ tin cậy của các tài liệu tài chính, kế toán do bộ phậnkế toán chuẩn bị trình giám đốc ký duyệt hoặc báo cáo với ban giám đốc, với hộiđồng quản trị về tính thích đáng, phù hợp của các thông tin tài chính, kế toán. Cùng với việc kiểm tra, đánh giá các thông tin tài chính, kế toán, thông tinquản lý, kiểm toán viên nội bộ còn tiến hành kiểm tra đánh giá hệ thống tổ chứccông tác kế toán và tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị. Côngtác kiểm tra, đánh giá thông tin có thể bao gồm kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ kinhtế: số phát sinh, số dư các tài khoản và việc tuân thủ các thủ tục, qui trình nghiệpvụ. Trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, hoạt động kiểm toán nội bộ cónhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Kiểm toán nội bộ và công tác tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chínhI- LUẬN VĂN: Kiểm toán nội bộ và công tác tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chínhPhần I: lý luận chung về kiểm toán nội bộ và công tác tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chínhI. Những vấn đề chung về kiểm toán nội bộ.1.1. Bản chất của kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội bộ là tổ chức của các kiểm toán viên không chuyên nghiệp tiếnhành kiểm toán để phục vụ quản trị nội bộ doanh nghiệp. Kiểm toán nội bộ xuấthiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1941 và ở Pháp năm 1960, được đánh dấu bằng sự rađời của viện kiểm toán nội bộ Mỹ (1941). Tuy nhiên năm 1997 kiểm toán nội bộmới trở thành một loại hình kiểm toán chính thức ở Việt Nam. Tuy hoạt động kiểmtoán nội bộ khá mới mẻ ở nước ta, nhưng qua những kết quả đã đạt được cho thấykiểm toán nội bộ ngày càng có vai trò quan trọng và trở thành một bộ phận khôngthể thiếu được trong hệ thống kiểm soát nội bộ của nhiều doanh nghiệp. Thông tin do kiểm toán nội bộ cung cấp là căn cứ, là cơ sở quan trọng cho cácdoanh nghiệp đưa ra quyết định quản lý. Hoạt động kiểm toán nội bộ được coi làhoạt động cần thiết của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nhằm kiểmsoát hoạt động và chất lượng thông tin kinh tế tài chính, phát hiện những khâu yếu,ngăn ngừa sai sót, gian lận trong quản lý tài sản của doanh nghiệp. Đối tượng phục vụ chủ yếu của kiểm toán nội bộ là chủ doanh nghiệp, banquản lý doanh nghiệp (Tổng giám đốc, Giám đốc, Hội đồng quản trị) và người laođộng. kiểm toán nội bộ có 3 chức năng đó là : Chức năng kiểm tra, chức năng đánhgiá và chức năng tư vấn. Trên thực tế có nhiều ý kiến cho rằng chức năng tư vấntham mưu là chức năng chính của kiểm toán nội bộ. Mục tiêu chính của kiểm toán nội bộ trong khuôn khổ xem xét định kỳ làkiểm tra các thủ tục có đủ an toàn và các thông tin tài chính có trung thực, tin cậyhay không, các nghiệp vụ có hợp thức, tổ chức hoạt động có hiệu quả, cơ cấu có rõràng và thích hợp hay không. Điều đó cho thấy kiểm toán nội bộ không chỉ giới hạntrong bộ phận kế toán và tài chính của doanh nghiệp.Và hoạt động kiểm toán nội bộkhông chỉ đơn thuần là kiểm toán báo cáo tài chính mà còn bao gồm kiểm toán hoạtđộng và kiểm toán tuân thủ. ở các nước trên thế giới, theo thông lệ kiểm toán nội bộ không được quy địnhbởi pháp luật. Hoạt động kiểm toán cũng như những nhà chuyên môn trong lĩnh vựckiểm toán nội bộ đều không phải tuân thủ các qui định, trừ những người là thànhviên của một tổ chức nghề nghiệp. Nói cách khác, không có qui định bắt buộc mộtcông ty là công ty Nhà nước hay tư nhân phải có kiểm toán nội bộ. Quyết định thànhlập bộ phận kiểm toán nội bộ phải xuất phát từ sự tự nguyện, từ yêu cầu thực tế củaBan giám đốc. Theo đó các mục tiêu và chức năng của kiểm toán nội bộ thay đổi tuỳtheo yêu cầu cụ thể của ban giám đốc doanh nghiệp. Đó là những yêu cầu nhằm hạnchế rủi ro trong hoạt động kinh doanh, ngăn ngừa sai lầm trong các quyết định kinhtế có liên quan đến những nội dung sau :a) Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp. Tài sản của doanh nghiệp được hiểu là các tài sản được phản ánh trên bảngtổng kết tài sản của đơn vị, các tài sản phi vật chất không có hình thái vật chất cụ thểnhư uy tín doanh nghiệp, quan hệ với khách hàng ... Các thủ tục kiểm soát, quy trình nghiệp vụ và nội quy bảo vệ tài sản phải dựkiến được các phương tiện bảo vệ vật chất chống lại thất thoát tài sản.b) Đảm bảo và nâng cao độ tin cậy và tính thích đáng, phù hợp của các thông tin kinh tế, tài chính. Thông tin kinh tế tài chính do kế toán cung cấp là căn cứ quan trọng cho việchình thành và chọn lựa các quyết định kinh tế của các nhà quản lý và điều hành.Việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá thông tin kinh tế, tài chính cần nhữngkiểm toán viên có trình độ cao và được giao trách nhiệm rõ ràng. Vì nhiệm vụ kiểmtra, đánh giá thường kéo theo việc xử lý một cách khách quan và trung thực các tìnhhuống trong đó có thể có sự không thống nhất về quan điểm của các bộ phận, cácđơn vị trong doanh nghiệp. Kiểm toán viên phải kiểm tra, đánh giá và xác nhận theotừng cấp độ khác nhau như độ tin cậy của các tài liệu tài chính, kế toán do bộ phậnkế toán chuẩn bị trình giám đốc ký duyệt hoặc báo cáo với ban giám đốc, với hộiđồng quản trị về tính thích đáng, phù hợp của các thông tin tài chính, kế toán. Cùng với việc kiểm tra, đánh giá các thông tin tài chính, kế toán, thông tinquản lý, kiểm toán viên nội bộ còn tiến hành kiểm tra đánh giá hệ thống tổ chứccông tác kế toán và tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị. Côngtác kiểm tra, đánh giá thông tin có thể bao gồm kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ kinhtế: số phát sinh, số dư các tài khoản và việc tuân thủ các thủ tục, qui trình nghiệpvụ. Trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, hoạt động kiểm toán nội bộ cónhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm toán báo cáo tài chính kiểm toán nội bộ kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
72 trang 246 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 215 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 205 0 0