Luận văn đề tài: Kinh tế biển ở Trà Vinh
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 937.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy, biển và kinh tế biển có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia có biển trong quá trình phát triển. Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là “Thế kỷ của đại dương”, bởi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo được trên đất liền, sẽ bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới. Hầu hết các vấn đề mang tính toàn cầu có liên quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Kinh tế biển ở Trà Vinh 1 Luận vănKinh tế biển ở Trà Vinh 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy, biển và kinh tế biển có vị tríđặc biệt quan trọng đối với các quốc gia có biển trong quá trình phát triển.Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là “Thế kỷ của đại dương”, bởicùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài nguyênthiên nhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo được trên đất liền, sẽ bị cạn kiệtsau vài ba thập kỷ tới. Hầu hết các vấn đề mang tính toàn cầu có liên quan tớisự sống còn của con người trong thế giới đương đại đều liên quan chặt chẽđến biển. Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài trên 3.260 km, cónhững ưu thế và vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng đối với khu vực và trênthế giới, có một tài nguyên biển khá p hong phú và đ a dạng, là điều kiện thuậnlợi thúc đẩy kinh tế biển phát triển, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên từbiển, phục vụ cho quá trình cô ng nghiệp hoá, hiện đại ho á đất nước. Từ lợi thếvề vị trí, địa lý và vai trò của biển đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội,an ninh và quốc phòng. Ngày 06/5/1993 Bộ chính trị ra Nghị quyết 03-NQ/TW về một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những năm trướcmắt, trong đó khẳng định rằng phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đi đôi vớităng cường khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia; Ngày 22/9/1997Bộ chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW về đẩy mạnh phát triển kinh tếbiển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ quan điểm chỉ đạo trên,Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã thông quaNghị quyết về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Thực hiện theo quanđiểm chỉ đạo của Đảng, trong hơn 20 năm đổi mới và mở cửa. Việt Nam đãchú trọng khai thác tiềm năng biển, sử dụng các nguồn lực biển phục vụ tíchcực cho công cuộc phát triển kinh tế. Các ngành khai thác dầu khí, thủy sản, dulịch, cảng biển, đóng tàu... trở thành những ngành kinh tế quan trọng, góp phầnthúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đi đôi với đảm bảo an ninh quốc phòng. Cơ cấu 3ngành nghề có sự thay đổi lớn. Tiếp tục công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tếquốc tế, Việt Nam phải đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng trưởng nhằm tránh tìnhtrạng tuột hậu xa hơn về kinh tế. Để bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và b ềnvững, các lĩnh vực kinh tế liên q uan đến biển và vùng ven biển phải được coi làđộng lực chủ yếu. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại như điều kiện hiện nay, chúng tasẽ không bắt kịp xu thế chung của thế giới, sẽ hạn chế trong việc bảo vệ và khaithác lợi thế từ biển, mà lại càng hạn chế khi mở rộng ra biển quốc tế. Trà Vinh có 65 km bờ biển, Đất Trà Vinh là một dải đồng bằng venbiển bao gồm cả vùng châu thổ được hình thành lâu đời và những vùng đất trẻmới bồi, là một trong những vùng có tiềm năng rất lớn về kinh tế, nhất làtrong lĩnh vực nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Vì vậy, vùng biển và ven biểnTrà Vinh có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế, giao lưu thươngmại và an ninh quốc phòng của tỉnh nói riêng và Đồng bằng Sông cửu Longnói chung. Cảng biển Trà Vinh là cảng thương mại đầu mối cho các tỉnhĐồng bằng Sông cửu Long ra vào cảng Cần Thơ. Mặc khác, địa hình TràVinh là một bán đảo, ba bên giáp sông, một bên giáp biển. Trà Vinh là mộttỉnh cùng, chỉ có một con đường bộ duy nhất nói Trà Vinh với thành phố HồChí Minh và các tỉnh khác. Để Trà Vinh phát triển toàn diện và bền vững,không còn hướng nào khác là phải phá thế độc đạo, hướng ra biển. Quán triệtquan điểm chỉ đạo của Đảng, trong những năm vừa qua, Đảng bộ và nhân dânTrà Vinh luôn quan tâm đầu tư cho phát kinh tế biển, coi đây là ngành kinh tếmũi nhọn, đột phá cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốcphòng của tỉnh. Tỉnh đã chú trọng thu hút các nguồn lực trong và ngoài tỉnhcho đầu tư phát triển, khai thác được tiềm năng thế mạnh và lợi thế của ngànhkinh tế biển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng theo hướng tíchcực, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, giảm hộ nghèovùng ven biển, thúc đẩy kinh tế xã hội vùng ven biển phát triển, bảo vệ vàkhai thác nguồn tài nguyên rừng theo hướng bền vững, chú trọng đảm bảo anninh quốc phòng. 4 Tuy nhiên, nhận thức về vị trí, vai trò của biển trong phát triển kinh tếvà bảo vệ an ninh quốc phòng của các cấp, các ngành và nhân dân Trà Vinhchưa đ ầy đủ; cơ chế, chính sách chưa đủ thông thoáng để mở cửa vùng biểntrong tiến trình hội nhập. Chưa đánh thức hết tiềm năng và thế mạnh của kinhtế biển phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, x ã hội và an ninh - quốcphòng. Kinh tế biển vẫn còn nhỏ bé về quy mô, chưa hợp lý về cơ cấu ngànhnghề. Trình độ kỹ thuật nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản còn hạnchế. Trình độ của người lao động đối với kinh tế biển còn thấp. Tình trạngkhai thác, đánh bắt còn bừa bãi, ô nhiễm môi trường chưa kịp thời khắc phục. Đ ể tiếp tục quản lý, khai thác hiệu quả tiềm năng thế mạnh của kinh tếbiển, để kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần phải đánh giá thực trạngkinh tế biển để có những giải pháp kịp thời thúc đẩy kinh tế biển Trà Vinh. Vì vậy,tôi chọn đề tài “Kinh tế biển ở Trà Vinh” làm đề tài luận văn thạc sĩ tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Từ vị thế, vai trò và tiềm lực của kinh tế biển, ngày 06/5/1993 BộChính trị ra Nghị quyết 03-NQ/TW về một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biểntrong những năm trước mắt, trong đó khẳng định rằng phải đẩy mạnh pháttriển kinh tế biển đi đôi với tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi íchquốc gia; Ngày 22/9/1997 Bộ chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW về đẩymạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từquan điểm chỉ đạo trên, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Kinh tế biển ở Trà Vinh 1 Luận vănKinh tế biển ở Trà Vinh 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy, biển và kinh tế biển có vị tríđặc biệt quan trọng đối với các quốc gia có biển trong quá trình phát triển.Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là “Thế kỷ của đại dương”, bởicùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài nguyênthiên nhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo được trên đất liền, sẽ bị cạn kiệtsau vài ba thập kỷ tới. Hầu hết các vấn đề mang tính toàn cầu có liên quan tớisự sống còn của con người trong thế giới đương đại đều liên quan chặt chẽđến biển. Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài trên 3.260 km, cónhững ưu thế và vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng đối với khu vực và trênthế giới, có một tài nguyên biển khá p hong phú và đ a dạng, là điều kiện thuậnlợi thúc đẩy kinh tế biển phát triển, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên từbiển, phục vụ cho quá trình cô ng nghiệp hoá, hiện đại ho á đất nước. Từ lợi thếvề vị trí, địa lý và vai trò của biển đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội,an ninh và quốc phòng. Ngày 06/5/1993 Bộ chính trị ra Nghị quyết 03-NQ/TW về một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những năm trướcmắt, trong đó khẳng định rằng phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đi đôi vớităng cường khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia; Ngày 22/9/1997Bộ chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW về đẩy mạnh phát triển kinh tếbiển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ quan điểm chỉ đạo trên,Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã thông quaNghị quyết về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Thực hiện theo quanđiểm chỉ đạo của Đảng, trong hơn 20 năm đổi mới và mở cửa. Việt Nam đãchú trọng khai thác tiềm năng biển, sử dụng các nguồn lực biển phục vụ tíchcực cho công cuộc phát triển kinh tế. Các ngành khai thác dầu khí, thủy sản, dulịch, cảng biển, đóng tàu... trở thành những ngành kinh tế quan trọng, góp phầnthúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đi đôi với đảm bảo an ninh quốc phòng. Cơ cấu 3ngành nghề có sự thay đổi lớn. Tiếp tục công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tếquốc tế, Việt Nam phải đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng trưởng nhằm tránh tìnhtrạng tuột hậu xa hơn về kinh tế. Để bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và b ềnvững, các lĩnh vực kinh tế liên q uan đến biển và vùng ven biển phải được coi làđộng lực chủ yếu. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại như điều kiện hiện nay, chúng tasẽ không bắt kịp xu thế chung của thế giới, sẽ hạn chế trong việc bảo vệ và khaithác lợi thế từ biển, mà lại càng hạn chế khi mở rộng ra biển quốc tế. Trà Vinh có 65 km bờ biển, Đất Trà Vinh là một dải đồng bằng venbiển bao gồm cả vùng châu thổ được hình thành lâu đời và những vùng đất trẻmới bồi, là một trong những vùng có tiềm năng rất lớn về kinh tế, nhất làtrong lĩnh vực nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Vì vậy, vùng biển và ven biểnTrà Vinh có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế, giao lưu thươngmại và an ninh quốc phòng của tỉnh nói riêng và Đồng bằng Sông cửu Longnói chung. Cảng biển Trà Vinh là cảng thương mại đầu mối cho các tỉnhĐồng bằng Sông cửu Long ra vào cảng Cần Thơ. Mặc khác, địa hình TràVinh là một bán đảo, ba bên giáp sông, một bên giáp biển. Trà Vinh là mộttỉnh cùng, chỉ có một con đường bộ duy nhất nói Trà Vinh với thành phố HồChí Minh và các tỉnh khác. Để Trà Vinh phát triển toàn diện và bền vững,không còn hướng nào khác là phải phá thế độc đạo, hướng ra biển. Quán triệtquan điểm chỉ đạo của Đảng, trong những năm vừa qua, Đảng bộ và nhân dânTrà Vinh luôn quan tâm đầu tư cho phát kinh tế biển, coi đây là ngành kinh tếmũi nhọn, đột phá cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốcphòng của tỉnh. Tỉnh đã chú trọng thu hút các nguồn lực trong và ngoài tỉnhcho đầu tư phát triển, khai thác được tiềm năng thế mạnh và lợi thế của ngànhkinh tế biển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng theo hướng tíchcực, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, giảm hộ nghèovùng ven biển, thúc đẩy kinh tế xã hội vùng ven biển phát triển, bảo vệ vàkhai thác nguồn tài nguyên rừng theo hướng bền vững, chú trọng đảm bảo anninh quốc phòng. 4 Tuy nhiên, nhận thức về vị trí, vai trò của biển trong phát triển kinh tếvà bảo vệ an ninh quốc phòng của các cấp, các ngành và nhân dân Trà Vinhchưa đ ầy đủ; cơ chế, chính sách chưa đủ thông thoáng để mở cửa vùng biểntrong tiến trình hội nhập. Chưa đánh thức hết tiềm năng và thế mạnh của kinhtế biển phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, x ã hội và an ninh - quốcphòng. Kinh tế biển vẫn còn nhỏ bé về quy mô, chưa hợp lý về cơ cấu ngànhnghề. Trình độ kỹ thuật nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản còn hạnchế. Trình độ của người lao động đối với kinh tế biển còn thấp. Tình trạngkhai thác, đánh bắt còn bừa bãi, ô nhiễm môi trường chưa kịp thời khắc phục. Đ ể tiếp tục quản lý, khai thác hiệu quả tiềm năng thế mạnh của kinh tếbiển, để kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần phải đánh giá thực trạngkinh tế biển để có những giải pháp kịp thời thúc đẩy kinh tế biển Trà Vinh. Vì vậy,tôi chọn đề tài “Kinh tế biển ở Trà Vinh” làm đề tài luận văn thạc sĩ tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Từ vị thế, vai trò và tiềm lực của kinh tế biển, ngày 06/5/1993 BộChính trị ra Nghị quyết 03-NQ/TW về một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biểntrong những năm trước mắt, trong đó khẳng định rằng phải đẩy mạnh pháttriển kinh tế biển đi đôi với tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi íchquốc gia; Ngày 22/9/1997 Bộ chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW về đẩymạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từquan điểm chỉ đạo trên, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0