![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn đề tài : Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với một nền khoa học phát triển như vũ bão, ngày nay con người hoàn toàn có khả năng tìm kiếm những nguồn năng lượng khác thay thế xăng dầu như hạt nhân, năng lượng mặt trời…. Tuy nhiên , trong một vài thập kỷ tới xăng dầu vẫn đóng vai trò là nguồn năng lượng chính. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự gia tằg ở mức cao nhu cầu về nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, an ninh quốc phòng và tiêu dùng. Trong đó nhu cầu về xăng dầu và các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam LUẬN VĂN:Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam Lời mở đầu Với một nền khoa học phát triển như vũ bão, ngày nay con người hoàn toàn cókhả năng tìm kiếm những nguồn năng lượng khác thay thế xăng dầu như hạt nhân,năng lượng mặt trời…. Tuy nhiên , trong một vài thập kỷ tới xăng dầu vẫn đóng vaitrò là nguồn năng lượng chính. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự gia tằg ởmức cao nhu cầu về nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, an ninh quốc phòng và tiêu dùng.Trong đó nhu cầu về xăng dầu và các sản phẩm dầu mỏ tăng nhanh cả về số lượng,chất lượng và chủng loại. Xăng dầu đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triểnkinh tế của đất nước. Chúng ta đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, do đó nhucầu sử dụng xăng dầu là không thể thiếu được, đặc biệt là đối với các ngành như giaothông vận tải , điện lực xây dựng, công nghiệp…. Mặt khác, nền kinh tế việt namtrong những năm gần đây phát triển nhanh và ổn định. Đời sống kinh tế vật chất củanhân dân được cải thiện rõ rệt, nhu cầu về phương tiện giao thông ngày một tăngnhanh. Do vậy nhu cầu về xăng dầu là rất lớn, khoảng từ 8-9 triệu tấn/năm. Cho đếnnay, Việt nam chưa có nhà máy hoá dầu nên các sản phẩm về dầu mỏ phục vụ nhu cầutrong nước chủ yếu phải nhập khẩu. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia thành ba chương với nội dungnhư sau: Chương I: Thị trường dầu mỏ thế giới và Việt nam. Chương II: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam trongnhững năm gần đây. Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăngdầu của Việt Nam: Chương I : Thị trường dầu mỏ thế giới và hoạt động nhập khẩu xăng dầu ở Việt nam I.Thị trường dầu mỏ thế giới 1.Những biến động trên thị trườg xăng dầu thế giới và ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm gần đây thị trường xăng dầu thế giới luôn có nhiều biến động.Khi cuộc chiến tranh Iran, Irac nổ ra,giá dầu đã tăng lên. Đến cuối năm 1990, sảnlượng khai thác trên toàn thế giới đạt 4 triệu thùng/ngày với giá 40 USD/thùng. Đặcbiệt, sang năm 1997 cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra ở khu vực Châu á đã ảnh hưởngnghiêm trọng tới giá dầu thế giới. Năm 1998 giá dầu thô ở mức thấp nhất, chỉ đạt trung bình 13,35 USD/thùng. Đâylà thời kỳ đen tối của ngành công nghiệp dầu lửa. Giá dầu thô giảm trung bình 11-12USD dưới giá thành sản xuất, điều đó buộc các công ty phải cắt giảm chi phí qua cácvụ hợp nhất, sa thải công nhân và giảm đầu tư. Sang năm 1999, các thành viên của OPEC và các nước sản xuất dầu lửa khác đãthoả thuận cắt giảm mức cung toàn cầu tới 3,7 triệu thùng mỗi ngày. Nhờ vậy giá dầuthô đã tăng lên mạnh mẽ từ 10 USD/thùng tháng 12 năm 1998 lên mức 20-25USD/thùng năm 1999. Có thể nói năm 1999 là năm căng thẳng nhất của thị trườngxăng dầu thế giới với sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục giá dầu thô. Năm 2000, cuộc khủng hoảng ở khu vực Trung Đông đã gia tăng áp lực đối vớithị trường dầu mỏ vốn đã bị căng thẳng, khi lượng dầu dự trữ ở mức thấp nhất trướcthời điểm mùa đông đến. Tháng 10 năm 2000, giá dầu đã tăng tới mức đỉnh cao trongvòng 10 năm qua là 35 USD/thùng. Giá dầu tăng mạnh làm cho giá cả tại thị trườngMỹ, Châu Âu, Nhật Bản và ở nhiều nước Châu á tăng theo. Tại nhiều nước nổ ra cáccuộc biểu tình phản đối giá dầu tăng cao, gây ảnh hưởng tới nền kinh tế các nước.Trước tình hình đó tháng 11 năm 2000 OPEC đã tăng hạn ngạch sản xuất dầu thêm500.000 thùng/ngày lên 26,70 triệu thùng/ngày. Đây là nguyên nhân đưa giá dầu trêncác thị trường thế giới giảm mạnh xuống còn 23,75 USD/thùng vào tháng 12 năm2000. Sáu tháng đầu năm 2001 giá xăng dầu trên thị trường thế giới tiếp tục giảm. Đếnquý II năm 2001 giá dầu giảm xuống còn 20 USD/thùng. Tuy nhiên OPEC đã thựchiện việc cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày trong hai tháng đầu năm nay nhằmkiềm chế sự tụt giảm nhanh của giá dầu. Có thể nói, nhu cầu xăng dầu của Việt Nam trong những năm tới vẫn phụ thuộcnhiều vào thị trường xăng dầu thiế giới. Nó một cách khác là mọi biến động của thịtrường xăng dầu thế giới đều có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đối với nền kinh tếViêt Nam cả ở tầm vĩ mô và vi mô. ở tầm vĩ mô: giá dầu tăng cao đưa lại thu nhập cao cho các nước sản xuất dầu,nhưng có lợi nhất vẫn là các tập đoàn, các công ty dầu khí xuyên quốc gia vì họ chiphối toàn bộ quá trình sản xuất dầu. Không phải ngẫu nhiên trong năm 2000 có 10 tậpđoàn dầu mỏ hàng đầu thế giới đã thu lãi gấp đôi, trong đó hãng BP 9 tháng đầu năm2000 lãi 8,6 triệu USD. Còn thiệt hại nhiều nhất vẫn là các nước phải nhập khẩu dầu. Với Việt Nam , để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước ( khoảng 8 triệutấn/năm), hàng nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam LUẬN VĂN:Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam Lời mở đầu Với một nền khoa học phát triển như vũ bão, ngày nay con người hoàn toàn cókhả năng tìm kiếm những nguồn năng lượng khác thay thế xăng dầu như hạt nhân,năng lượng mặt trời…. Tuy nhiên , trong một vài thập kỷ tới xăng dầu vẫn đóng vaitrò là nguồn năng lượng chính. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự gia tằg ởmức cao nhu cầu về nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, an ninh quốc phòng và tiêu dùng.Trong đó nhu cầu về xăng dầu và các sản phẩm dầu mỏ tăng nhanh cả về số lượng,chất lượng và chủng loại. Xăng dầu đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triểnkinh tế của đất nước. Chúng ta đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, do đó nhucầu sử dụng xăng dầu là không thể thiếu được, đặc biệt là đối với các ngành như giaothông vận tải , điện lực xây dựng, công nghiệp…. Mặt khác, nền kinh tế việt namtrong những năm gần đây phát triển nhanh và ổn định. Đời sống kinh tế vật chất củanhân dân được cải thiện rõ rệt, nhu cầu về phương tiện giao thông ngày một tăngnhanh. Do vậy nhu cầu về xăng dầu là rất lớn, khoảng từ 8-9 triệu tấn/năm. Cho đếnnay, Việt nam chưa có nhà máy hoá dầu nên các sản phẩm về dầu mỏ phục vụ nhu cầutrong nước chủ yếu phải nhập khẩu. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia thành ba chương với nội dungnhư sau: Chương I: Thị trường dầu mỏ thế giới và Việt nam. Chương II: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam trongnhững năm gần đây. Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăngdầu của Việt Nam: Chương I : Thị trường dầu mỏ thế giới và hoạt động nhập khẩu xăng dầu ở Việt nam I.Thị trường dầu mỏ thế giới 1.Những biến động trên thị trườg xăng dầu thế giới và ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm gần đây thị trường xăng dầu thế giới luôn có nhiều biến động.Khi cuộc chiến tranh Iran, Irac nổ ra,giá dầu đã tăng lên. Đến cuối năm 1990, sảnlượng khai thác trên toàn thế giới đạt 4 triệu thùng/ngày với giá 40 USD/thùng. Đặcbiệt, sang năm 1997 cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra ở khu vực Châu á đã ảnh hưởngnghiêm trọng tới giá dầu thế giới. Năm 1998 giá dầu thô ở mức thấp nhất, chỉ đạt trung bình 13,35 USD/thùng. Đâylà thời kỳ đen tối của ngành công nghiệp dầu lửa. Giá dầu thô giảm trung bình 11-12USD dưới giá thành sản xuất, điều đó buộc các công ty phải cắt giảm chi phí qua cácvụ hợp nhất, sa thải công nhân và giảm đầu tư. Sang năm 1999, các thành viên của OPEC và các nước sản xuất dầu lửa khác đãthoả thuận cắt giảm mức cung toàn cầu tới 3,7 triệu thùng mỗi ngày. Nhờ vậy giá dầuthô đã tăng lên mạnh mẽ từ 10 USD/thùng tháng 12 năm 1998 lên mức 20-25USD/thùng năm 1999. Có thể nói năm 1999 là năm căng thẳng nhất của thị trườngxăng dầu thế giới với sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục giá dầu thô. Năm 2000, cuộc khủng hoảng ở khu vực Trung Đông đã gia tăng áp lực đối vớithị trường dầu mỏ vốn đã bị căng thẳng, khi lượng dầu dự trữ ở mức thấp nhất trướcthời điểm mùa đông đến. Tháng 10 năm 2000, giá dầu đã tăng tới mức đỉnh cao trongvòng 10 năm qua là 35 USD/thùng. Giá dầu tăng mạnh làm cho giá cả tại thị trườngMỹ, Châu Âu, Nhật Bản và ở nhiều nước Châu á tăng theo. Tại nhiều nước nổ ra cáccuộc biểu tình phản đối giá dầu tăng cao, gây ảnh hưởng tới nền kinh tế các nước.Trước tình hình đó tháng 11 năm 2000 OPEC đã tăng hạn ngạch sản xuất dầu thêm500.000 thùng/ngày lên 26,70 triệu thùng/ngày. Đây là nguyên nhân đưa giá dầu trêncác thị trường thế giới giảm mạnh xuống còn 23,75 USD/thùng vào tháng 12 năm2000. Sáu tháng đầu năm 2001 giá xăng dầu trên thị trường thế giới tiếp tục giảm. Đếnquý II năm 2001 giá dầu giảm xuống còn 20 USD/thùng. Tuy nhiên OPEC đã thựchiện việc cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày trong hai tháng đầu năm nay nhằmkiềm chế sự tụt giảm nhanh của giá dầu. Có thể nói, nhu cầu xăng dầu của Việt Nam trong những năm tới vẫn phụ thuộcnhiều vào thị trường xăng dầu thiế giới. Nó một cách khác là mọi biến động của thịtrường xăng dầu thế giới đều có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đối với nền kinh tếViêt Nam cả ở tầm vĩ mô và vi mô. ở tầm vĩ mô: giá dầu tăng cao đưa lại thu nhập cao cho các nước sản xuất dầu,nhưng có lợi nhất vẫn là các tập đoàn, các công ty dầu khí xuyên quốc gia vì họ chiphối toàn bộ quá trình sản xuất dầu. Không phải ngẫu nhiên trong năm 2000 có 10 tậpđoàn dầu mỏ hàng đầu thế giới đã thu lãi gấp đôi, trong đó hãng BP 9 tháng đầu năm2000 lãi 8,6 triệu USD. Còn thiệt hại nhiều nhất vẫn là các nước phải nhập khẩu dầu. Với Việt Nam , để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước ( khoảng 8 triệutấn/năm), hàng nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xăng dầu Việt Nam xuất nhập khẩu xăng dầu kinh doanh xuất nhập khẩu xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănTài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 465 4 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 235 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 219 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 212 0 0