Luận văn đề tài: Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 814.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam, là một trong những biện pháp quan trọng để tạo ra đột phá tăng trưởng cao, chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Xuất khẩu được đẩy mạnh sẽ góp phần giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, kích thích đầu tư, đáp ứng được yêu cầu của CNH, HĐH đất nước. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu thì việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ LUẬN VĂN:Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ Mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam,là một trong những biện pháp quan trọng để tạo ra đột phá tăng trưởng cao, chuyển dịchcơ cấu ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Xuất khẩu đượcđẩy mạnh sẽ góp phần giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ,kích thích đầu tư, đáp ứng được yêu cầu của CNH, HĐH đất nước. Muốn đẩy mạnh xuấtkhẩu thì việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu chủ lực và thị trường nhập khẩu tiềm năng lớnlà hết sức quan trọng. Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, tronghơn một thập kỷ qua kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của mặt hàng này đã gia tăng mộtmức đáng kể. Năm 1995, KNXK thủy sản mới ở mức 550,5 triệu USD thì đến năm 2005,KNXK thủy sản đã đạt 2,6 tỷ USD, tỷ lệ bình quân mỗi năm tăng 14,5%. Hiện nay thịtrường xuất khẩu thủy sản (XKTS) của Việt Nam đã được mở rộng tới trên 105 nước vàvùng lãnh thổ trên thế giới. Thủy sản Việt Nam ngày càng có chỗ đứng vững chắc trên thịtrường thế giới và hàng thủy sản của Việt Nam đã thâm nhập được một số thị trường lớnnhư Mỹ, Nhật, EU… Quan hệ thương mại Việt Nam - Mỹ bắt đầu phát triển từ sau khi Mỹ bỏ chínhsách cấm vận đối với nước ta. Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ (BTA) được ký kếtvà có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, đã đánh dấu bước đột phá và cơ hội lớn để đẩymạnh và mở rộng quan hệ thương mại giữa hai quốc gia, đặc biệt tạo điều kiện cho việcmở rộng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ. Thị trường Mỹ là một thịtrường lớn và nhiều tiềm năng, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàngthủy sản nói riêng sang thị trường Mỹ là hết sức cần thiết, có ý nghĩa quan trọng đối vớitiến trình CNH, HĐH của Việt Nam. Trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế đang tác động mạnh mẽ đếnmọi quốc gia, tính chất cạnh tranh về kinh tế giữa các quốc gia ngày càng gay gắt thì hoạtđộng xuất khẩu nói chung, xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ nóiriêng vừa có những cơ hội to lớn, đồng thời cũng có những thách thức không nhỏ. Hàngthủy sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ phải đáp ứng được những quy định rấtkhắt khe của thị trường này, mặt khác phải cạnh tranh gay gắt với hàng thủy sản củanhững nước khác như Trung Quốc, Thái Lan… Hàng thủy sản Việt Nam không thể thâmnhập và đứng vững được trên thị trường Mỹ nếu không có năng lực cạnh tranh cao. Qua các vụ kiện liên quan đến xuất khẩu cá tra, cá ba sa và tôm của Việt Nam ởMỹ vừa qua đã xuất hiện nhiều câu hỏi: phải chăng hàng thủy sản Việt Nam có sức cạnhtranh cao trên thị trường Mỹ nên mới bị các chủ trang trại nuôi trồng thủy sản của Mỹkiện Việt Nam bán phá giá? Hàng thủy sản của Việt Nam đã đáp ứng được đầy đủ cácyêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) (rào cản kỹ thuật) của thị trường Mỹhay chưa? Tại sao thị trường Mỹ rất rộng lớn nhưng hàng thủy sản của Việt Nam rất khóvào? Mặc dù đã có khá nhiều nghiên cứu tìm câu trả lời cho các vấn đề trên nhưng chotới nay vẫn chủ yếu là các bài viết dưới dạng báo có tính thông tin, ít nghiên cứu có tínhhệ thống. Một số nghiên cứu đã đề cập đến năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản ViệtNam trên thị trường Mỹ nhưng chưa sâu hoặc thiếu tính cập nhật. Do vậy, việc nghiêncứu đề tài để làm rõ các cơ sở lý luận, thực tiễn và thực trạng của năng lực cạnh tranhhàng thủy sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ là rất cần thiết. Đây chính là lý do để tácgiả chọn đề tài Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, năng lực cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những chủ đề được nhiều người nghiên cứu ởnước ta. Các nghiên cứu đã được xuất bản (sách) có một số nội dung liên quan đến đề tàinhư: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế (GS. Chu Văn Cấp chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); Đổi mớichính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế (TS. Lê Thị Vân Anh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003); Chiến lược thâmnhập thị trường Mỹ, (GS. Võ Thanh Thu, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003); Đánh giá tácđộng kinh tế của hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (Dự án STARViệt Nam và Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003).Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ (Đềtài Bộ Thương mại, năm 2000)... Các nghiên cứu này đã khái quát được khá đầy đủ thựctrạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta hiện nay và nêu các giải pháp để nângcao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung, hàng xuất khẩu Việt Nam nói riêngtới các thị trường trên thế giới, trong đó có thị trường Mỹ. Các nghiên cứu này cũng đãnêu được các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của quốc gia, công ty và sảnphẩm. Một số tài liệu cũng đã nghiên cứu và đưa ra các giải pháp tổng quát nhằm đẩymạnh xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Mỹ. Tuy nhiên, những đánh giá năng lựccạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam nói chung và hàng thủy sản xuất khẩu vàoMỹ nói riêng, còn khá mờ nhạt. Bên cạnh các công trình nghiên cứu đã nêu, cũng có khá nhiều các nghiên cứudưới dạng dự án (sản phẩm nghiên cứu chưa được xuất bản), có nội dung liên quan đếnđề tài, trong đó tiêu biểu như: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông lâm thủysản (Dự án của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 4/2003); Nâng cao năng lựccạnh tranh hàng hóa và dịch vụ Việt Nam (Đề án của ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tếquốc tế phối hợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ LUẬN VĂN:Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ Mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam,là một trong những biện pháp quan trọng để tạo ra đột phá tăng trưởng cao, chuyển dịchcơ cấu ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Xuất khẩu đượcđẩy mạnh sẽ góp phần giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ,kích thích đầu tư, đáp ứng được yêu cầu của CNH, HĐH đất nước. Muốn đẩy mạnh xuấtkhẩu thì việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu chủ lực và thị trường nhập khẩu tiềm năng lớnlà hết sức quan trọng. Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, tronghơn một thập kỷ qua kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của mặt hàng này đã gia tăng mộtmức đáng kể. Năm 1995, KNXK thủy sản mới ở mức 550,5 triệu USD thì đến năm 2005,KNXK thủy sản đã đạt 2,6 tỷ USD, tỷ lệ bình quân mỗi năm tăng 14,5%. Hiện nay thịtrường xuất khẩu thủy sản (XKTS) của Việt Nam đã được mở rộng tới trên 105 nước vàvùng lãnh thổ trên thế giới. Thủy sản Việt Nam ngày càng có chỗ đứng vững chắc trên thịtrường thế giới và hàng thủy sản của Việt Nam đã thâm nhập được một số thị trường lớnnhư Mỹ, Nhật, EU… Quan hệ thương mại Việt Nam - Mỹ bắt đầu phát triển từ sau khi Mỹ bỏ chínhsách cấm vận đối với nước ta. Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ (BTA) được ký kếtvà có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, đã đánh dấu bước đột phá và cơ hội lớn để đẩymạnh và mở rộng quan hệ thương mại giữa hai quốc gia, đặc biệt tạo điều kiện cho việcmở rộng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ. Thị trường Mỹ là một thịtrường lớn và nhiều tiềm năng, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàngthủy sản nói riêng sang thị trường Mỹ là hết sức cần thiết, có ý nghĩa quan trọng đối vớitiến trình CNH, HĐH của Việt Nam. Trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế đang tác động mạnh mẽ đếnmọi quốc gia, tính chất cạnh tranh về kinh tế giữa các quốc gia ngày càng gay gắt thì hoạtđộng xuất khẩu nói chung, xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ nóiriêng vừa có những cơ hội to lớn, đồng thời cũng có những thách thức không nhỏ. Hàngthủy sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ phải đáp ứng được những quy định rấtkhắt khe của thị trường này, mặt khác phải cạnh tranh gay gắt với hàng thủy sản củanhững nước khác như Trung Quốc, Thái Lan… Hàng thủy sản Việt Nam không thể thâmnhập và đứng vững được trên thị trường Mỹ nếu không có năng lực cạnh tranh cao. Qua các vụ kiện liên quan đến xuất khẩu cá tra, cá ba sa và tôm của Việt Nam ởMỹ vừa qua đã xuất hiện nhiều câu hỏi: phải chăng hàng thủy sản Việt Nam có sức cạnhtranh cao trên thị trường Mỹ nên mới bị các chủ trang trại nuôi trồng thủy sản của Mỹkiện Việt Nam bán phá giá? Hàng thủy sản của Việt Nam đã đáp ứng được đầy đủ cácyêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) (rào cản kỹ thuật) của thị trường Mỹhay chưa? Tại sao thị trường Mỹ rất rộng lớn nhưng hàng thủy sản của Việt Nam rất khóvào? Mặc dù đã có khá nhiều nghiên cứu tìm câu trả lời cho các vấn đề trên nhưng chotới nay vẫn chủ yếu là các bài viết dưới dạng báo có tính thông tin, ít nghiên cứu có tínhhệ thống. Một số nghiên cứu đã đề cập đến năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản ViệtNam trên thị trường Mỹ nhưng chưa sâu hoặc thiếu tính cập nhật. Do vậy, việc nghiêncứu đề tài để làm rõ các cơ sở lý luận, thực tiễn và thực trạng của năng lực cạnh tranhhàng thủy sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ là rất cần thiết. Đây chính là lý do để tácgiả chọn đề tài Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, năng lực cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những chủ đề được nhiều người nghiên cứu ởnước ta. Các nghiên cứu đã được xuất bản (sách) có một số nội dung liên quan đến đề tàinhư: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế (GS. Chu Văn Cấp chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); Đổi mớichính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế (TS. Lê Thị Vân Anh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003); Chiến lược thâmnhập thị trường Mỹ, (GS. Võ Thanh Thu, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003); Đánh giá tácđộng kinh tế của hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (Dự án STARViệt Nam và Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003).Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ (Đềtài Bộ Thương mại, năm 2000)... Các nghiên cứu này đã khái quát được khá đầy đủ thựctrạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta hiện nay và nêu các giải pháp để nângcao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung, hàng xuất khẩu Việt Nam nói riêngtới các thị trường trên thế giới, trong đó có thị trường Mỹ. Các nghiên cứu này cũng đãnêu được các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của quốc gia, công ty và sảnphẩm. Một số tài liệu cũng đã nghiên cứu và đưa ra các giải pháp tổng quát nhằm đẩymạnh xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Mỹ. Tuy nhiên, những đánh giá năng lựccạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam nói chung và hàng thủy sản xuất khẩu vàoMỹ nói riêng, còn khá mờ nhạt. Bên cạnh các công trình nghiên cứu đã nêu, cũng có khá nhiều các nghiên cứudưới dạng dự án (sản phẩm nghiên cứu chưa được xuất bản), có nội dung liên quan đếnđề tài, trong đó tiêu biểu như: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông lâm thủysản (Dự án của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 4/2003); Nâng cao năng lựccạnh tranh hàng hóa và dịch vụ Việt Nam (Đề án của ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tếquốc tế phối hợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hàng thủy sản năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0