Luận văn đề tài: Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam Luận vănPhương hướng và giải pháp chủ yếu đẩymạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế thế giới đang vận động phát triển không ngừng đ òi hỏi từngquốc gia phải từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, để giảm khoảng cáchcủa sự nghèo nàn v ới các nước tư bản phát triển. Đặc biệt trong những năm gầnđây khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực kinh tế có thể nói là năngđộng nhất trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực này vàcũng chịu ảnh hưởng của quy luật phát phát triển. Trong mỗi một quốc gia thì vốn là không thể thiếu được, nó thúc đẩy nềnk inh tế của quốc gia đó phát triển. Đối với các n ước phát triển thì có lượng vốnvô cùng lớn và rất muốn đầu tư ra nước ngoài bằng cách có thể là đầu tư trựctiếp và gián tiếp. Còn đối với các nước đang phát triển và các nước kém pháttriển là điêù kiện vô cùng thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trong đó có Việt Nam.Đầu tư là động lực quan trọng để tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Trongđó vốn đầu tư trực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt, bởi muốn công nghiệp hoáhiện đại hoá đất n ước cần có giải pháp để thu hút vốn. Th ấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và nhà nước ta đã banhành luật đầu tư nước ngoài vào năm 1987 và qua 3 lần sửa đổi vào các năm1990, 1992 và gần đây nhất là năm 1999. Để thực hiện ổn định kinh tế xã hộităng GDP, tạo công ăn việc làm cho người lao động và nhiều mục tiêu khác thìnguồn vốn trong nườc mới chỉ đáp ứng được một nửa, cho nên cần phải huyđộng vốn từ n ước ngoài mà chủ yếu là vốn đầu tư trực tiếp. Tuy nhiên từ khi ban hành và thực hiện luật đầu tư đến nay tuy khôngphảI là thời gian dài song chúng ta đã thu được một số kết quả khả quan. Nhữngkết quả ban đầu thể hiện là kết quả đúng đắn phù hợp với việc tiếp nhận đầu tưnước ngoài. Cho đến nay đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn còn v ấnđề mới cần phải được xem xét giải quyết. Do đó việc tìm hiểu nghiên cứu để cóđược sự đánh giá về những kết quả đ ã đạt được tìm ra nh ững hạn chế khắc phụcnhằm tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong thờigian tới là th ực sự cần thiết nhất là sau cu ộc khủng hoảng tài chính Châu Á, bêncạnh những mặt được còn có những hạn chế, bất cập chưa thu hút có hiệu quảđiều đó có thể thấy số vốn xin vào đầu tư đã giảm. Trong bài viết này để có thểthấy rõ và có những phương hướng giải quyết vấn đề này, em chọn đề tài :Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt NamBài viết này bao gồm ba phần :PHẦN I: Tổng quan về đầu tư tr ực tiếp với nước ngoài (FDI).PHẦNII: Thực trạng thu hút vốn đầu tư tr ực tiếp nước ngoài vào các vùngkinh tế thời gian qua.PHẦNIII: Phương hướng và các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tưvào phát triển các vùng kinh tế ở Việt Nam. PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀII. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP N ƯỚC NGOÀI Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, hoạt động đầu tư nước ngoài nóichung và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng đang diễn ra hết sứcmạnh mẽ. Nhưng đối với Việt Nam, đầu tư nước ngoài vẫn còn là một vấn đềhết sức mới mẻ . Do vậy để có một cái nhìn tổng thể, khai thác được nhữngmặt tích cực và hạn chế được những mặt tiêu cực của đầu tư nước ngoài nhằmthực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH),đòi hỏi phải nghiên cứu vấn đề này một cách thấu đáo.1. Đầu tư và đặc điểm của đầu tư Đ ầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời giantương đối dài nhằm thu được lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế- xã hội. Đ ầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời giantương đối dài nhằm thu được lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế- xã hội. Vốn đầu tư bao gồm: - Tiền tệ các loại: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý.. - H iệnvật hữu hình: tư liệu sản xuất, tài nguyên, hàng hoá, nhà xưởng.. - Hàng hoá vô hình: Sức lao động, công nghệ, thông tin, bằng phátminh, quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, dịch vụ, uy tín hàng hoá... - Các phương tiện đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, cácchứng từ có giá khác. Đặc điểm của đầu tư: - Tính sinh lợi: Đầu tư là ho ạt động tài chính ( đó là việc sử dụng tiềnvốn nhằm mục đích thu lại một khoản tiền có giá trị lớn hơn kho ản tiền đã bỏra ban đầu ). - Thời gian đầu tư thường tương đối dài.N hững hoạt động kinh tế ngắn hạn trong vòng một năm thường không gọi làđầu tư. - Đầu tư mang tính rủi ro cao: Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốntrong hiện tại nhằm thu được lợi ích trong tương lai. Mức độ rủi ro càng caokhi nhà đầu tư b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải pháp đầu tư đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài vốn đầu tư quy hoạch đầu tư phát triển đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 383 0 0 -
12 trang 162 0 0
-
Đề tài: 'Bảo hộ và tự do hóa trong đầu tư. Xu hướng thế giới và thực tiễn tại Việt Nam'
19 trang 142 0 0 -
Bài giảng Học thuyết MacDougall –Kemp
7 trang 135 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
95 trang 119 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 112 0 0 -
5 trang 94 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại điện tử, văn phòng cho thuê
28 trang 90 1 0 -
Ứng dụng excel trong giải quyết các bài toán kinh tế: Phần 2 - Trịnh Hoài Sơn
89 trang 84 0 0 -
TIỂU LUẬN VỀ : ' BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA'
19 trang 67 0 0 -
Hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị hiện nay ở Việt Nam
5 trang 60 0 0 -
211 trang 57 0 0
-
Giáo trình Thủ tục hành chính: Phần 1
104 trang 55 0 0 -
65 trang 52 0 0
-
Yếu tố giúp nhà đầu tư lựa chọn bán cổ phiếu hiệu quả
8 trang 52 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị
55 trang 48 0 0 -
2 trang 45 0 0
-
Một số nét đặc trưng của quá trình đô thị hóa tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam (1997-2018)
8 trang 44 0 0 -
11 trang 42 0 0