Danh mục

Luận văn đề tài: Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 690.84 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong điều kiện hiên nay, do sự phát triển không ngừng của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi phải tăng cường chức năng kinh tế, xã hội của nhà nước.Để thực hiện các chức năng đó, Nhà nước cần phải sử dụng các công cụ khác nhau để tác động đến nền kinh tế, nhằm thoả mãn các nhu cầu xã hội. Việc tăng cường vai trò kinh tế, xã hội của nhà Nước dẫn đến tốc độ chi tiêu của Nhà nước ngày càng tăng lên, điều đó tất yếu đòi hỏi Nhà nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội Luận vănTăng cường kiểm soát nguồnthu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong điều kiện hiên nay, do sự phát triển không ngừng của cáchmạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi phải tăng cường chức năngkinh tế, xã hội của nhà nước.Để thực hiện các chức năng đó, Nhà nước cầnphải sử dụng các công cụ khác nhau để tác động đến nền kinh tế, nhằmtho ả mãn các nhu cầu xã hội. V iệc tăng cường vai trò kinh tế, xã hội của nhà Nước dẫn đến tốc độchi tiêu của Nhà nước ngày càng tăng lên, điều đó tất yếu đòi hỏi Nhà nướcphải mở rộng quỹ tài chính của mình. Quỹ tài chính của Nhà nước đượchình thành nên từ các nguồn thu.Trong đó Thuế vừa là nguồn thu chủ yếucủa NSNN, vừa là một công cụ đắc lực để quản lí nền kinh tế. Đặc biệt làthuế GTGT. Thuế GTGT được áp dụng ở Việt Nam từ ngày 1/1/1999. Sau hơnhai năm thực hiện, ngoài những ưu điểm giúp cho việc kiểm soát nguồn thutương đối chặt chẽ và thuận lợi như : Đơn giản, dễ hiểu, có tính chất liênhoàn, tăng cường công tác hạch toán, kế toán tại doanh nghiệp. . . Luật thuếG TGT và quy trình quản lí thuế GTGT cũng bộc lộ những nhược điểm, ảnhhưởng tới công tác kiểm soát nguồn thu, do vậy ảnh hưởng trực tiếp tới kếho ạch thu ngân sách của Nhà nước. Kiểm soát tốt được nguồn thu thuếG TGT cũng đồng nghĩa với việc tăng thu cho NSNN. X uất phát từ vai trò quan trọng đó nên việc “ Tăng cường kiểm soátnguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội” là đềtài được chọn trong luận án thạc sĩ của tôi. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 2 Luận án nghiên cứu thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đốivới các Doanh nghiệp trên địa b àn thành phố H à nội. Hệ thống hoá nhữngquan điểm mới về kiểm soát phù hợp với vai trò quản lí của Nhà nứớc, trêncơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kiểm soátnguồn thu thuế GTGT- một nguồn thu quan trọng của Nhà nước. 3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI N goài lời mở đầu và kết luận , luận án gồm 3 chương: Lí luận chung về kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ cácChương I: Doanh nghiệpChương II: Thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà nộiChương III: Những giải pháp tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên đ ịa bàn Hà nội 4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. Luận án nghiên cứu việc tăng cường kiểm soát nguồn thu thuếG TGT từ các Doanh nghiệp thực hiện luật thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ. Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUV ận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủnghĩa Mác - Lê nin, kết hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích vàphương pháp so sánh. 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Luận án làm rõ ý nghĩa quan trọng của việc tăng cường kiểm soátnguồn thu thuế GTGT, nêu lên thực trạng của hoạt động kiểm soát nguồnthu thuế GTGT đối với các Doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội,đồng thời nêu ra những giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm nângcao hiệu quả của hoạt động này 3CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NGUỒN THU THUẾ GTGT TỪ CÁC DOANH NGHIỆP. 1.1/ KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC. K iểm soát nguồn thu Thuế GTGT là một trong những hoạt độngquản lý của Nhà nước. Do vậy để hiểu đ ược khái niệm về kiểm soát nguồnthu Thuế GTGT, chúng ta phải xuất phát từ quản lý nói chung và quá trìnhquản lý của Nhà nước nói riêng. 1.1.1 - N hững vấn đề chung về quản lý. Một cách chung nhất, quản lý là một quá trình đ ịnh hướng và tổ chứcthực hiện các mục tiêu đã đ ịnh trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằmđạt hiệu quả cao nhất. Q uá trình quản lý bao gồm 4 giai đoạn cơ bản: Thứ nhất: trên cơ sở dự báo về các nguồn lực hiện có và các nguồnlực tiềm năng, người quản lý xác định các mục tiêu của quản lý. Đ ây là giaiđo ạn định hướng. Thứ hai: Xây dựng các chương trình, các kế hoạch để đạt được mụctiêu của quản lý. Ở giai đoạn này, người quản lý phải đưa ra các quyết địnhcụ thể để tổ chức thực hiện với những công cụ, các biện pháp, các chínhsách.v...v... Thứ ba: G iai đo ạn tổ chức thực hiện. Trong giai đoạn này, cần kếthợp các nguồn lực theo một phương án tối ưu nhất, sử dụng các quyết địnhquản lý một cách hiệu quả nhất nhằm đạt được kết quả tối ưu như mục tiêuđã đặt ra. Thứ tư: là giai đoạn đánh giá kết quả hoạt động. Giai đoạn này rấtquan trọng vì các thông tin thu được sẽ cho biết các kết quả đạt đ ược có 4tho ả mãn các mục tiêu của người quản lý hay ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: