Danh mục

Luận văn: Đề tài : Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam – Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.12 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: đề tài : thị trường xuất khẩu hàng hoá của việt nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đề tài : Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam – Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển Luận vănĐề tài : “Thị trường xuất khẩu hànghoá của Việt Nam – Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển”. 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hoá, kinh tế thế giới bước vào thế kỉ 21, chủ độngtham gia hội nhập có kết quả và nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của nềnkinh tế là vấn đề đang được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm ; trong dự thảobáo cáo chính trị Đại Hội IX của Đảng đã chỉ rõ : “ chủ động hội nhập kinh tếquốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợptác quốc tế và nâng cao rõ rệt chât lượng sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế ”. V ới định hướng m à Đảng đã đề ra, để nâng cao hiệu quả của hội nhập và “chất lượng sức cạnh tranh” Việt Nam cần thực hiện những biện pháp hữu hiệunhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt thực hiện những giải phápmở rộng thị trường ngoài nước nhằm tăng cường xuất khẩu, góp phần thực hiệnnhiệm vụ phát triển kinh tế của cả nước .Với mục tiêu quan trọng trên và để nghiên cứu rõ về thị trường xuất khẩu củaViệt Nam, em đã chọn đề tài : “Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam– Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển”. 2 NỘI DUNGI . KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆTNAM – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA :1.Tổng quan về xuất khẩu hàng hoá . 1.1Khái niệm : X uất khẩu hàng hoá là những việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ củamột nước này với một nước khác và dùng ngoai tệ làm phương tiện trao đổi .Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong nền kinh tế có thương m ại quốc tế mở rộngbao gồm cả việc bán sản phẩm hàng hoá ra nước ngoài và nhập sản phẩm từnước khác . Kinh doanh xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bánthuộc phạm vi quốc tế và là hoạt động kinh tế thương mại rất phức tạp . Do đónó không chỉ là một hành vi bán riêng lẻ mà là cả một quá trình kinh doanh phứctạp bao gồm nhiều khâu khác nhau . 1.2Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân : Trong thời đại ngày nay, thời đại cùng tồn tại hoà bình, cùng vươn tới ấm nohạnh phúc và cũng là thời đại của sự vươn tới mở cửa và mở rộng giao lưu kinhtế . Do đó xu hướng phát triển của nhiều nước trong những năm gần đây là thayđổi chiến lược kinh tế từ “đóng cưả” sang “mở cửa” và từ “thay thế nhập khẩu”sang “hướng vào xuất khẩu” . Có thể nói đây là con đường đúng đ ắn cho sự pháttriển vượt bậc giúp cho nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày càng phát triển. Trên thực tế ta thấy bất cứ một ngành sản xuất hay kinh doanh nào muốn thuhút được kết quả cao đều phải biết khai thác và phát huy triệt để những lợi thếsẵn có ở bên trong cũng như bên ngoài một cách đúng đắn và hợp lý . Đối vớihoạt động xuất khẩu của Việt Nam cần phải tận dụng các nguồn tiềm năng đểmang lại hiệu quả ngày càng cao . N hận thức rõ được những điều kiện thuận lợi và khó khăn của nước nhà,Đảng và nhà nước ta đã đ ề ra phương hướng chiến lược phát huy lợi thế tươngđối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá . Đáp ứng tốt nhu cầucủa sản xuất và đời sống,hướng mạnh vào xuất khẩu, thay thế nhập khẩu những 3mặt hàng trong nước sản xuất có hiệu quả . Mở rộng quan hệ kinh tế đối với cácnước, các tổ chức quốc tế, các công ty và các tư nhân nước ngo ài, trên nguyêntắc giữ vững độc lập chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi, phù hợp với cơ chếthị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa . Vậyđẩy mạnh xuất khẩu có vai trò quan trọng trong đổi mới cơ cấu kinh tế, thựchiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước .Vai trò của xuất khẩuđược thể hiện ở các mặt sau : 1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệphoá, hiện đại hoá .Ở nước ta, để thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trongthời gian ngắn, đòi hỏi chúng ta phải có nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy,mócthiết bị kĩ thuật và công nghệ tiên tiến . Nguồn vốn để nhập khẩu có thể dượchình thành từ các nguồn sau :đầu tư nước ngoài, vay nợ hoặc viện trợ, ngoại tệthu được từ các nguồn khác . Trong các nguồn trên thì các nguồn như vay nợđầu tư nước ngo ài tuy quan trọng nhưng cũng phải trả sau này . Và việc sử dụngchúng một cách thái quá sẽ gây hậu quả cho việc trả nợ về sau . Vì vậy, nguồntừ xuất khẩu là nguồn thu ngoại tệ quan trọng phục vụ cho quá trình nhập khẩu,công nghiệp hoá, hiện đại hoá . 1.2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sảnxuất phát triển . Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ .Đólà thành quả của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật . Sự chuyển dịch cơ cấu kinhtế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tếthế giới là tất yếu đối với nước ta . Có hai cách nhìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: