![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn đề tài: Vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là nước nông nghiệp, có gần 80% dân số sống ở nông thôn và 70% lao động làm nông nghiệp, do đó nông nghiệp là ngành kinh tế giữ vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở mang công nghiệp, dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn. Trong bối cảnh đó, việc huy động có hiệu quả các nguồn vốn để cung ứng đủ vốn cho nông nghiệp, nông thôn là vấn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Vốn để phát triển nông nghiệpngoại thành Hà Nội trong giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là nước nông nghiệp, có gần 80% dân số sống ở nông thôn và 70% laođộng làm nông nghiệp, do đó nông nghiệp là ngành kinh tế giữ vị trí trọng yếu trong đờisống kinh tế - xã hội của đất nước. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đảngvà Nhà nước ta chủ trương mở mang công nghiệp, dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn.Trong bối cảnh đó, việc huy động có hiệu quả các nguồn vốn để cung ứng đủ vốn chonông nghiệp, nông thôn là vấn đề trọng tâm và có ý nghĩa quyết định. Hà Nội là trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật của cả nước. Trong những năm đổimới, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội có sự chuyển biến mạnh mẽ; phát triển đa dạng,phong phú và đạt trình độ thâm canh cao hơn các vùng, miền khác trong cả nước. Tuynhiên, so với yêu cầu phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa hiện đại, nông nghiệpngoại thành Hà Nội vẫn còn những yếu kém. Sự phát triển nông nghiệp ở vùng này còngặp nhiều hạn chế, trở ngại, trong đó có vấn đề: thiếu vốn và chưa huy động được tối đacác nguồn vốn vào phát triển nông nghiệp. Vấn đề huy động vốn trên địa bàn ngoại thànhcó những lợi thế, đặc điểm và yêu cầu riêng. Các giải pháp nào đẩy mạnh việc huy độngcó hiệu quả các nguồn vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội? Do đó chọn đềtài luận văn này vẫn là cần thiết, góp phần nhỏ vào việc giải đáp các câu hỏi trên đây. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm trù tư bản, tích tụ và tập trung tư bản; vai trò của nó trong quá trình côngnghiệp hóa tư bản chủ nghĩa đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đề cậptrong nhiều tác phẩm. Hiện nay, trên các ấn phẩm, các nhà kinh tế học hiện đại cũng tiếptục nghiên cứu vấn đề này. ở nước ta, dưới ánh sáng đường lối đổi mới kinh tế của Đảng, vấn đề vốn phụcvụ phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung, vốn cho phát triển công nghiệp, vốn chophát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiêncứu. Đáng chú ý là các tác phẩm sau đây: 1. Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn các nước châu á và Việt Nam - GSNguyễn Điền (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997; 2. Tích tụ và tập trung vốn trong nước để phát triển công nghiệp nước ta hiệnnay - Trần Xuân Kiên, Luận án Tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia HồChí Minh, Hà Nội, 1998; 3. Đầu tư trong nông nghiệp, thực trạng và triển vọng - TS Nguyễn Sinh Cúc vàTS Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; 4. Khuyến khích đầu tư trong nước - GS,TS Chu Văn Cấp, Tạp chí Nghiên cứu lýluận, số 1/1995; 5. Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nước phục vụ phát triểnkinh tế Việt Nam - Nguyễn Văn Lai, Luận án TS Khoa học kinh tế, Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội ,1996; 6. Một số giải pháp đầu tư vốn phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn Việt Nam hiện nay, TS Cao Sỹ Kiêm, Tạp chí Ngân hàng, số 13/1998; 7. Vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nôngthôn - GS,TS Thứ trưởng Bộ Tài chính Tào Hữu Phùng, Tạp chí Cộng sản, số 1/1999. ... Tháng 7/1998, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổchức cuộc Hội thảo quốc gia: Nghị quyết Trung ương 4 và vấn đề tín dụng nông nghiệp,nông thôn. Hầu hết các công trình nêu trên đã đề cập một cách toàn diện, khái quát hoặc đisâu phân tích từng mặt của quá trình đầu tư vốn nói chung, đầu tư vốn phát triển nôngnghiệp, nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu vào vấn đề huyđộng vốn trên địa bàn các huyện ngoại thành, nơi mà điều kiện, đặc điểm và yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội chứa đựng những đặc trưng kinh tế riêng đang đòi hỏi phải đượcnghiên cứu. Vì vậy, luận văn: Vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nộitrong giai đoạn hiện nay là đề tài cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng huy động vốn trong nông nghiệp ngoại thànhHà Nội, đề xuất những phương hướng, giải pháp khả thi nhằm huy động có hiệu quả cácnguồn vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về vốn, đặc điểm, vai trò vốn đầu tưcho phát triển nông nghiệp nói chung và nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nói riêng. - Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn phục vụ phát triển nông nghiệpngoại thành Hà Nội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Vốn để phát triển nông nghiệpngoại thành Hà Nội trong giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là nước nông nghiệp, có gần 80% dân số sống ở nông thôn và 70% laođộng làm nông nghiệp, do đó nông nghiệp là ngành kinh tế giữ vị trí trọng yếu trong đờisống kinh tế - xã hội của đất nước. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đảngvà Nhà nước ta chủ trương mở mang công nghiệp, dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn.Trong bối cảnh đó, việc huy động có hiệu quả các nguồn vốn để cung ứng đủ vốn chonông nghiệp, nông thôn là vấn đề trọng tâm và có ý nghĩa quyết định. Hà Nội là trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật của cả nước. Trong những năm đổimới, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội có sự chuyển biến mạnh mẽ; phát triển đa dạng,phong phú và đạt trình độ thâm canh cao hơn các vùng, miền khác trong cả nước. Tuynhiên, so với yêu cầu phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa hiện đại, nông nghiệpngoại thành Hà Nội vẫn còn những yếu kém. Sự phát triển nông nghiệp ở vùng này còngặp nhiều hạn chế, trở ngại, trong đó có vấn đề: thiếu vốn và chưa huy động được tối đacác nguồn vốn vào phát triển nông nghiệp. Vấn đề huy động vốn trên địa bàn ngoại thànhcó những lợi thế, đặc điểm và yêu cầu riêng. Các giải pháp nào đẩy mạnh việc huy độngcó hiệu quả các nguồn vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội? Do đó chọn đềtài luận văn này vẫn là cần thiết, góp phần nhỏ vào việc giải đáp các câu hỏi trên đây. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm trù tư bản, tích tụ và tập trung tư bản; vai trò của nó trong quá trình côngnghiệp hóa tư bản chủ nghĩa đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đề cậptrong nhiều tác phẩm. Hiện nay, trên các ấn phẩm, các nhà kinh tế học hiện đại cũng tiếptục nghiên cứu vấn đề này. ở nước ta, dưới ánh sáng đường lối đổi mới kinh tế của Đảng, vấn đề vốn phụcvụ phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung, vốn cho phát triển công nghiệp, vốn chophát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiêncứu. Đáng chú ý là các tác phẩm sau đây: 1. Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn các nước châu á và Việt Nam - GSNguyễn Điền (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997; 2. Tích tụ và tập trung vốn trong nước để phát triển công nghiệp nước ta hiệnnay - Trần Xuân Kiên, Luận án Tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia HồChí Minh, Hà Nội, 1998; 3. Đầu tư trong nông nghiệp, thực trạng và triển vọng - TS Nguyễn Sinh Cúc vàTS Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; 4. Khuyến khích đầu tư trong nước - GS,TS Chu Văn Cấp, Tạp chí Nghiên cứu lýluận, số 1/1995; 5. Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nước phục vụ phát triểnkinh tế Việt Nam - Nguyễn Văn Lai, Luận án TS Khoa học kinh tế, Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội ,1996; 6. Một số giải pháp đầu tư vốn phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn Việt Nam hiện nay, TS Cao Sỹ Kiêm, Tạp chí Ngân hàng, số 13/1998; 7. Vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nôngthôn - GS,TS Thứ trưởng Bộ Tài chính Tào Hữu Phùng, Tạp chí Cộng sản, số 1/1999. ... Tháng 7/1998, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổchức cuộc Hội thảo quốc gia: Nghị quyết Trung ương 4 và vấn đề tín dụng nông nghiệp,nông thôn. Hầu hết các công trình nêu trên đã đề cập một cách toàn diện, khái quát hoặc đisâu phân tích từng mặt của quá trình đầu tư vốn nói chung, đầu tư vốn phát triển nôngnghiệp, nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu vào vấn đề huyđộng vốn trên địa bàn các huyện ngoại thành, nơi mà điều kiện, đặc điểm và yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội chứa đựng những đặc trưng kinh tế riêng đang đòi hỏi phải đượcnghiên cứu. Vì vậy, luận văn: Vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nộitrong giai đoạn hiện nay là đề tài cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng huy động vốn trong nông nghiệp ngoại thànhHà Nội, đề xuất những phương hướng, giải pháp khả thi nhằm huy động có hiệu quả cácnguồn vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về vốn, đặc điểm, vai trò vốn đầu tưcho phát triển nông nghiệp nói chung và nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nói riêng. - Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn phục vụ phát triển nông nghiệpngoại thành Hà Nội. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển nông nghiệp kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0